Tìm kiếm: hiệp-hội-gỗ
Cùng đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2019, ngành lâm sản và thuỷ sản phải đối mặt với những rào cản về kỹ thuật khi FTA mới có hiệu lực.
Ngành lâm nghiệp Việt Nam đang hướng đến mục tiêu xuất khẩu 10,5 tỉ USD trong năm 2019.
Với những lợi thế từ CPTPP và sự chuẩn bị cũng như chủ động của doanh nghiệp hiện nay, xuất khẩu gỗ năm nay sẽ đạt mức 9 tỷ USD.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Vào giai đoạn 2018-2030, khối lượng gỗ thanh lý từ cao su đại điền sẽ giảm đáng kể. Với tốc độ phát triển của ngành đồ gỗ Việt Nam hiện nay thì việc có đủ nguyên liệu cho mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 đang đối mặt với thách thức lớn.
Sản xuất và chế biến sản phẩm cao su là một trong những ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, diện tích tiểu điền vẫn chiếm phần lớn, đây sẽ là thách thức để đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng của thị trường về sản phẩm cao su bền vững.
(DNVN) - Là một trong những ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm đến 20% thị phần xuất khẩu sang Mỹ, ngành chế biến gỗ sẽ như thế nào trong bối cảnh Mỹ - Trung đang đối mặt với cuộc chiến thương mại?
Để hạn chế rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, ngành gỗ Việt Nam cần giảm nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu các sản phẩm thô sang Trung Quốc và theo dõi, kiểm tra danh mục hàng hóa Mỹ áp thuế đối với Trung Quốc.
Các doanh nghiệp chế biến gỗ cho biết đơn hàng đã kín từ nay đến hết năm 2018 nên mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm nay sẽ thành hiện thực, thậm chí là vượt xa.
Chính phủ liên bang siết chặt hơn thực thi đạo luật Lacey và hiệu lực của quy định về phát thải formaldehyde.
Theo đánh giá của Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (Vifores), Việt Nam đã trở thành trung tâm chế biến gỗ của Châu Á.
Cùng với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hiện EU là thị trường xuất khẩu đồ gỗ lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong năm 2016, ngành xuất khẩu gỗ đã đạt hơn 740 triệu đô-la Mỹ.
(DNVN) - Theo các chuyên gia, về lâu dài, việc Anh rời EU (Brexit) sẽ làm giảm khoảng 50% kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang thị trường Anh, tương đương khoảng 50 triệu USD/năm.
(DNVN) -Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang EU vẫn “lơ mơ” về các nội dung của Hiệp định VPA/FLEGT và lo ngại về khả năng “đẻ” thêm thủ tục hành chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo