Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-Việt-Nam

(DNVN) - Việc tham gia CPTPP sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước thành viên. Bên cạnh nông sản, giày da thì dệt may là một trong những ngành được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi CPTPP chính thức có hiệu lực.
(DNVN) - Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) vừa giới thiệu Vinamilk vào danh sách doanh nghiệp được lựa chọn tham gia chương trình tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa của các nước thành viên. Bản ghi nhớ thực hiện dự án tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong khuôn khổ ASEAN, bao gồm Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam.
(DNVN) - Theo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương là một Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – được kỳ vọng trở thành hình mẫu cho phát triển thương mại khu vực và thế giới với yêu cầu cao hơn trong bối cảnh lực lượng sản xuất phát triển rất nhanh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), nhấn mạnh như vậy sau khi các tổ chức quốc tế nhận định kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà để quay trở lại thời kỳ tăng trưởng cao ở mức 7%/năm
Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương Lê Đăng Doanh gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một “bông hồng có gai”. Cái tên như lời động viên cho Việt Nam khi Hiệp định này không thể hoàn thành vào năm 2013 như kỳ vọng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo