Tìm kiếm: hiệp-định-đối-tác-toàn-diện
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một "mắt xích" quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, năm 2021 sẽ là năm đầy những thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội để nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến mới.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Một năm sau khi Hiệp định CPTPP đi vào thực thi, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Canada ghi nhận những tăng trưởng vượt bậc, đạt 4,8 tỷ USD.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
CPTPP sẽ góp phần giúp Hàn Quốc giảm các rào cản thương mại khi chủ nghĩa bảo hộ thương mại có thể gia tăng do bất đồng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc cùng với tranh chấp giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
Chiều 11/12, lễ ký kết Biên bản Kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam-Vương quốc Anh chính thức diễn ra tại Hà Nội.
Dệt may Việt nhập khẩu vào Mỹ đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ bị áp thuế từ việc Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) khởi động một cuộc điều tra có thể đe doạ trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu chủ lực này.
DNVN - Trả lời báo chí về những lo ngại khi RCEP có hiệu lực thì mức độ nhập siêu và phụ thuộc vào Trung Quốc có ngày càng gia tăng? Đại diện Bộ Công Thương khẳng định không thể nói Hiệp định RCEP là ASEAN phụ thuộc hơn vào bất cứ thị trường nào, nếu có phụ thuộc sẽ là các quy định mang tính đa phương, minh bạch, đã được quốc tế công nhận.
RCEP được đánh giá là hiệp định tham vọng nhất từ trước đến nay do ASEAN khởi xướng với lợi ích cho tất cả các bên.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiệp định RCEP sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho các DN vừa và nhỏ tham gia các chuỗi cung ứng mới. Tuy nhiên, các DN vẫn phải đối mặt với nhiều sức ép cạnh tranh.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Nhật Bản đang lên kế hoạch mở rộng thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) để ngỏ khả năng muốn có thêm nhiều nền kinh tế như Anh, Thái Lan và Trung Quốc tham gia.
Thêm một đối thủ sừng sỏ của khối ngoại vừa chính thức có mặt trên thị trường điện máy Việt Nam. Điều này làm sức ép cạnh tranh của thị trường càng thêm khắc nghiệt trước áp lực tồn kho, thách thức sức mua hậu Covid-19 và cuộc đua chiếm lĩnh thị phần của các “ông lớn” mảng điện máy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo