Tìm kiếm: hiệp-ước-START-3
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat được xem như vũ khí chiến lược có sức nặng hàng đầu của Quân đội Nga trong "bình minh" thế kỷ 21.
Trong trường hợp ký kết Hiệp ước kiểm soát vũ khí mới, những phát triển mới nhất về vũ khí hạt nhân của Nga cần phải được tính đến.
Mỹ không gia hạn START-3 và đòi ký hiệp ước mới, Nga nêu ba điều kiện khó cho Mỹ về ABM, PGS và CTBT.
Ngoại trưởng Lavrov nói rằng Nga sẵn sàng gia hạn Hiệp ước START mới, thậm chí đàm phán về các vũ khí tối tân, nhưng Mỹ vẫn đang lẩn tránh đối thoại.
Những nỗ lực nhằm gia hạn hiệp ước Cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3) với Mỹ của Nga dường như không mang lại kết quả.
Kho vũ khi hạt nhân của Mỹ có 1.750 đầu đạn luôn sẵn sàng chiến đấu, khoảng 2.050 đầu đạn đang dự trữ và khoảng 2.000 đầu đạn đang được xử lý.
Một quan chức ngoại giao cấp cao Nga nói rằng họ sẵn lòng cho phái đoàn Mỹ quan sát và xem xét tên lửa Sarmat, vũ khí được mệnh danh là “quỷ satan”.
30 năm trước, vào ngày 28/11/1989, các tổ hợp tên lửa chiến lược đường sắt di động BZhRK đã vào hoạt động, thuộc biên chế của Lực lượng tên lửa chiến lược của Liên Xô.
Những "vũ khí ngày tận thế" đáng sợ nhất của Nga bao gồm tên lửa Burevestnik và ngư lôi Poseidon vẫn đang để ngỏ.
Nga vừa có quyết định bất ngờ khi đồng ý cho các thanh sát viên Mỹ tận mắt chứng kiến hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard.
Nga tố cáo việc Mỹ coi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược START-3 là một ‘tàn dư an ninh’, sẽ đe dọa đến hòa bình thế giới.
Pháp lo sợ rằng, thế giới có thể bị hủy diệt nếu không có cơ chế kiểm soát được 14.000 đầu đạn hạt nhân của Nga và Mỹ.
Tổng thống Donald Trump cho biết, Mỹ muốn đạt được thỏa thuận kiểm soát vũ khí mới với Nga, Trung Quốc và cả những nước khác.
DNVN - Chạy chậm, nặng nề, lại di chuyển trên đường sắt, thế nhưng việc trang bị siêu tên lửa liên lục địa đưa 56 đoàn tàu hỏa Liên Xô trở thành nỗi khiếp sợ, cơn ác mộng với Mỹ và NATO suốt nhiều năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo