Tìm kiếm: hàm-lượng-chì
Tuần qua, người tiêu dùng còn rùng mình khi biết món chả cá cũng có urê, các hải sản khô tiềm ẩn đầy mầm bệnh. Còn sữa bột cao cấp dành cho trẻ em lại chứa nhôm, sữa không tên có chất hại tim mạch.
Đó là 14.000 người dân ở thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm (Hà Nội) - nơi chỉ cách trung tâm Hà Nội chưa đến 12km. Nhiều năm nay, người dân ở đây phải sử dụng nước giếng khoan để ăn uống và tắm giặt.
(DNHN) Công ty TNHH Sản xuất Mỹ Phẩm Anh Đào – Sứ Tiên là một trong những công ty sản xuất chủ yếu các dòng sản phẩm chăm sóc da với thương hiệu Sứ Tiên có uy tín ở các tỉnh phía Nam. Hiện nay công ty có trụ sở tại 1/18D Chi Lăng – Rạch Giá – Kiên Giang. Các sản phẩm của công ty được người tiêu dùng tin tưởng đón nhận, khi việc chăm sóc da và làm đẹp ngày càng được quan tâm và chú trọng. Người lãnh đạo công ty Anh Đào
Chi cục An toàn thực phẩm Nghệ An vừa lấy mẫu xí muội bán tại khu vực chợ Vinh, cổng trường Tiểu học Lê Mao và Trường HecMan (thành phố Vinh) để kiểm nghiệm. Các sản phẩm này đều chứa kim loại nặng (chì) và chất ngọt tổng hợp hóa học Cyclamat.
Bia hàm chứa phong phú thành phần dinh dưỡng như các loại đường, vitamin, acid amino, muối vô cơ và nhiều loại vi lượng…, được gọi là “bánh mỳ dịch thể”. Nhưng những nghiên cứu y học mới đây cho thấy nếu uống nhiều trong thời gian dài sẽ gây ra “ bệnh bia”.
Phổ biến trong các khách sạn, nhà nghỉ, loại kem đánh răng đựng trong những tuýp nhỏ không thương hiệu, nhãn mác, không hạn sử dụng có chất lượng đến đâu là điều ít được người dùng để ý tới. Theo các chuyên gia, nếu sử dụng phải những loại kem đánh răng này bên cạnh việc mất vệ sinh thì nguy cơ gây hại cho răng là rất lớn.
Hiện nay, có rất nhiều loại thực phẩm, nhất là sản phẩm sữa dành cho trẻ em luôn được quảng cáo rầm rộ về hàm lượng DHA. Sản phẩm nào cũng có DHA, cũng giúp trẻ em phát triển trí não và thông minh vượt trội. Tuy nhiên, thực tế thì hàm lượng DHA có đúng với những công bố được ghi trên nhãn mác?
Có đến một nửa số cơ sở sản xuất, kinh doanh ô mai, xí muội được kiểm tra tại Hà Nội vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế cho biết vào chiều qua 18/5.
Chì là một chất độc nguy hiểm đối với trẻ em. Thế nhưng thời gian gần đây, rất nhiều trẻ phải nhập viện vì nhiễm độc chì do sử dụng thuốc cam. Ðiều đó đòi hỏi cơ quan chuyên môn cần sớm có những biện pháp quản lý chặt chẽ loại thuốc được nhiều người sử dụng này.
Vì hám lợi mà một số cơ sở sản xuất thuốc cam đã bất chấp cảnh báo của ngành y tế, cố tình pha chế chì với hàm lượng cao gây nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng.
Từ năm 2015, Việt Nam sẽ phải đưa thuế suất về 0 – 5% đối với 90% mặt hàng có xuất xứ từ các nước Asean theo khuôn khổ của Hiệp định khu vực tự do Asean (AFTA)...
Cơ quan chức năng của Trung Quốc vừa phát hiện hàng loạt cơ sở sản xuất trái cây sấy khô như đào khô, xí muội, hồng khô... của nước này sử dụng các loại chất phụ gia, hóa chất có thể gây ung thư.
Trước tình trạng nhiều trẻ em liên tiếp bị nhiễm độc chì do sử dụng thuốc cam trong thời gian qua, UBND Thành phố Hà Nội vừa yêu cầu Sở Y tế Hà Nội phối hợp các sở, ngành, UBND các địa phương và các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm trên địa bàn thành phố.
Hôm qua (5/4), ông Nguyễn Hoàng Sơn, Phó vụ trưởng Vụ Y dược cổ truyền, cho biết vụ đã gửi công văn đến 63 tỉnh, thành yêu cầu tăng cường kiểm tra các cơ sở hành nghề khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
(DNHN)- Nhóm các nhà khoa học vừa đưa ra kết luận, khu vực cung cấp rau chính cho thành phố Thái Nguyên bị ô nhiễm kim loại nặng, đặc biệt là chì và cadimi do nước thải từ các khu công nghiệp đầu nguồn và qua nguồn nước các lưu vực sông Cầu
End of content
Không có tin nào tiếp theo