Tìm kiếm: hàng-hóa-nông-sản
Xuất khẩu (XK) hàng hóa đã đi được 3/4 chặng đường, song những kết quả đạt được lại không mấy khả quan khi tốc độ tăng trưởng XK chỉ bằng khoảng một nửa so với cùng kỳ năm trước. Tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn ở quý cuối năm, dự báo XK hàng hóa cả năm khó có thể thu nhiều 'trái ngọt' như 2 năm gần đây.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Miền Bắc nói chung các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản chưa có điều kiện và môi trường để phát triển chuyên nghiệp như miền Nam. Thế nhưng, mọi thứ có lẽ sắp dần thay đổi….
Xuất khẩu nông sản khó đạt mức tăng trưởng cao trong năm nay khi nhiều mặt hàng chủ lực sụt giảm mạnh kim ngạch. Cạnh tranh gay gắt, gia tăng bảo hộ ở các thị trường lớn đòi hỏi nông sản Việt phải biết cách tiếp cận đúng hướng.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Với tốc độ tăng trưởng XK hầu hết ngành hàng khá khiêm tốn, nhiều mặt hàng nông sản XK chủ lực liên tiếp đối diện khó khăn, dự kiến cả năm nay, cán đích mục tiêu tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản 43 tỷ USD là thách thức không nhỏ với toàn ngành nông nghiệp.
10 năm sau kể từ khi có cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" lượng hàng Việt duy trì tại các siêu thị lớn duy trì trên mức 90%.
Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mới đây, việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới. Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội to lớn đó, các chuyên gia kinh tế...
Làm thế nào để nông sản Việt Nam xuất khẩu được sang thị trường lớn như EU, các nước trong khối Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)? Đó là nội dung chính của hội thảo “CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt” do T.Ư Hội Nông dân (HND) Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7.
Với những thuận lợi lớn từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp (DN) nông sản đang tăng tốc cho việc đầu tư chất lượng, nâng cao vị thế sản phẩm để chinh phục người tiêu dùng EU.
DNVN - Sáng 28/6, tại Hà Nội, Tập đoàn Central Group Việt Nam – một trong các nhà bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam đã khai trương siêu thị GO! Market đầu tiện tại địa chỉ 286 Nguyễn Xiển, Hà Nội.
DNVN - Đoàn doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp xúc với hàng trăm lượt doanh nghiệp Trung Quốc tại hội nghị và thu nhận được nhiều kết quả tích cực bằng các thỏa thuận cung ứng hàng hóa nông sản, thực phẩm triển vọng cho thị trường Quảng Tây...
Thiếu chính sách ưu đãi, thủ tục về đất đai còn khó khăn nên dòng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao hiện còn rất khiêm tốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo