Tìm kiếm: hút-vốn
Lượng vốn đăng ký tăng thêm trong khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang cho thấy tín hiệu khả quan hơn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của khu vực này.
Hợp tác đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga đã không ngừng được đẩy mạnh trong thời gian qua và dự báo sẽ tiếp tục tăng cao trong thời gian tới.
(DNHN) Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mở ra cơ hội cho cả hai nước tăng cườn phát triển quan hệ thương mại, cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng thị trường. Và Việt Nam sẽ được lợi nhiều hơn khi tham gia đàm phán.
Hôm qua (10/7), Dự án Nhà máy sợi 300 triệu USD của nhà đầu tư Texhong (Hồng Kông) đã chính thức được khởi công xây dựng, góp phần kích hoạt dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Quảng Ninh.
Đưa nhà máy sản xuất phụ tùng, thiết bị cung ứng cho ngành ô tô thế giới về Việt Nam là chuyện không dễ, chẳng phải ai cũng làm được như ông Võ Quang Huệ, Tổng Giám đốc (CEO) Bosch Việt Nam
Dự án Nhà máy Sản xuất lốp xe Bridgestone Việt Nam của Tập đoàn Bridgestone (Nhật Bản) vừa khởi công tại KCN Đình Vũ có ý nghĩa rất lớn đối với kinh tế Hải Phòng, Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.
Dường như quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đang bỏ qua khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FIEs) - khu vực đóng góp tới gần 20% GDP cho nền kinh tế.
Nhiều ngân hàng đã tận dụng chính sách thả nổi lãi suất huy động các kỳ hạn trên 12 tháng để phát pháo cuộc đua lãi suất. Tình hình này có thể sẽ trở thành rào cản cho mục tiêu giảm lãi suất cho vay.
Nhiều chuyên gia kinh tế ngân hàng đều có chung quan điểm là đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước xem xét bỏ quy định về trần lãi suất huy động, trả hệ thống ngân hàng trở về cơ chế thị trường.
Chủ đầu tư Dự án Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng trên địa bàn xã Lập Lễ đang gặp không ít khó khăn do không thể giải phóng mặt bằng mà nguyên nhân do... chính quyền địa phương dồn điền đổi thửa...
Tăng vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là thu hút FDI tại chỗ, nhưng thời gian qua nhiều doanh nghiệp FDI đã co cụm, ngại mở rộng quy mô.
“Việc một số doanh nghiệp bất động sản chuyển sang các lĩnh vực sản xuất là xu hướng tốt. Đã đến lúc việc “vơ tiền” từ tài nguyên và lobby từ chính sách phải chấm dứt”, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho biết.
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuân Giá cho rằng, kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu rơi vào suy giảm sâu. Giải pháp cần thiết hiện nay là giảm ngay chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh các kênh đầu tư như bất động sản, vàng, ngoại hối đều gặp khó khăn, thì kênh đầu tư chứng khoán đã lấy lại được màu sắc tươi sáng sau nhiều năm sa sút.
End of content
Không có tin nào tiếp theo