Tìm kiếm: hướng-dẫn-chi-tiết

Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường được đánh giá là biện pháp pháp lý có hiệu quả, được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hành vi gây tổn hại đến môi trường. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý, việc yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường là một chặng đường dài từ quy định cho đến thực tế.
Ngày 29/12/2014, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 61/2014/TT-BCT hướng dẫn thực hiện và quy định cụ thể một số điều của Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Ngày 29/12/2014, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 61/2014/TT-BCT hướng dẫn thực hiện và quy định cụ thể một số điều của Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Nghị định 102 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai chế tài nhiều hành vi mà trong các quy định cũ chưa có và mức phạt cũng được nâng lên. Trong đó đáng lưu ý là việc nếu chủ đầu tư nhận trách nhiệm làm thủ tục cấp sổ hồng nhưng chậm từ 3 tháng trở lên, tính từ thời điểm bàn giao nhà, sẽ bị xử phạt từ 10 triệu đồng đến 1 tỉ đồng.
Nghị định 102 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai chế tài nhiều hành vi mà trong các quy định cũ chưa có và mức phạt cũng được nâng lên. Trong đó đáng lưu ý là việc nếu chủ đầu tư nhận trách nhiệm làm thủ tục cấp sổ hồng nhưng chậm từ 3 tháng trở lên, tính từ thời điểm bàn giao nhà, sẽ bị xử phạt từ 10 triệu đồng đến 1 tỉ đồng.
Trong các loại hình tập trung kinh tế (TTKT), mua lại doanh nghiệp thông qua việc mua cổ phần hiện đang diễn ra sôi nổi và phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, có phải mọi giao dịch mua cổ phần đều được coi là mua lại doanh nghiệp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh? Liệu các yêu cầu pháp lý đối với hoạt động mua lại doanh nghiệp có phải là rào cản? Đâu là cách tiếp cận an toàn để bảo đảm cho sự thành công của các giao dịch M&A.
Trong các loại hình tập trung kinh tế (TTKT), mua lại doanh nghiệp thông qua việc mua cổ phần hiện đang diễn ra sôi nổi và phổ biến hơn cả. Tuy nhiên, có phải mọi giao dịch mua cổ phần đều được coi là mua lại doanh nghiệp và chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh? Liệu các yêu cầu pháp lý đối với hoạt động mua lại doanh nghiệp có phải là rào cản? Đâu là cách tiếp cận an toàn để bảo đảm cho sự thành công của các giao dịch M&A.

End of content

Không có tin nào tiếp theo