Tìm kiếm: hưởng-ưu-đãi-thuế-quan

Theo bà Trần Thị Thu Hương- Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chưa tận dụng tối đa lợi thế giảm thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt là các thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của các hàng hóa và dịch vụ cũng như các hàng rào kỹ thuật khác để có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hội nhập và phát triển bền vững.
Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương) vừa nhận định một số mặt hàng của Việt Nam đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang châu Phi do nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia này đang gia tăng.
Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mục đích của Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường. Thế nhưng, cho đến nay, việc tận dụng lợi thế mà FTA mang lại của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, nếu không muốn nói là có chiều hướng đi xuống.
Ngày 6/3, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm ASEAN-Nhật Bản tổ chức hội thảo về hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ liên tiếp tăng cao, chủ yếu nhờ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã có kiến nghị gửi Chính phủ và các cơ quan hữu trách đề cập các hướng dẫn về xuất xứ ASEAN (C/O form D) và vận đơn chở suố, bởi cơ quan tài chính đang tính tới việc truy thu số tiền hàng ngàn tỷ đồng từ một số liên doanh ô tô.

End of content

Không có tin nào tiếp theo