Tìm kiếm: hạ-tầng-thương
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
Nếu như những năm trước thực phẩm và may mặc phần lớn là hàng của Trung Quốc, Thái Lan... thì đến thời điểm này hàng Việt Nam đã lấy lại ưu thế trên sân nhà.
Nếu như những năm trước thực phẩm và may mặc phần lớn là hàng của Trung Quốc, Thái Lan... thì đến thời điểm này hàng Việt Nam đã lấy lại ưu thế trên sân nhà.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1093 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kho hàng hóa tại các cửa khẩu khu vực biên giới Việt Nam-Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1093 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kho hàng hóa tại các cửa khẩu khu vực biên giới Việt Nam-Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Doanh nghiệp bán lẻ trong nước cần mở rộng hệ thống phân phối tại các vùng nông thôn vì đây là thị trường nhiều tiềm năng nhưng vẫn đang bị bỏ ngỏ.
Việc Tập đoàn Metro Cash & Carry (Metro) ký kết thỏa thuận với Tập đoàn Berli Juker (BJC) của Thái Lan về việc BJC sẽ mua lại lĩnh vực kinh doanh sỉ của Metro tại Việt Nam khiến nhiều người lo ngại về sự xáo trộn đáng kể trên thị trường bán lẻ trong nước.
Doanh nghiệp VN chưa thể cạnh tranh được với đối thủ nước ngoài. Nếu không “lột xác”, thay đổi tư duy và hành động, sẽ không thể bơi ra biển lớn, đặc biệt khi một loạt hiệp định về thương mại, kinh tế sẽ được ký kết trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Mở cửa thị trường là một cuộc chơi, khai thác thị trường cũng là một cuộc chơi và các doanh nghiệp Việt Nam phải biết tận dụng cơ hội này để phát triển.
Mức tăng bình quân 9,45%/năm giai đoạn 2008 - 2012 của Hà Nội thuộc các lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp.
Ngày 23-5, tại TP.HCM, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14-1-2003 và sơ kết thực hiện Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23-12-2009 của Chính phủ về công tác phát triển và quản lí chợ.
Theo mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại...”. Để phát triển ngành công nghiệp - được coi là “chân núi” - cần phát triển một số ngành mũi nhọn - “đỉnh núi”. Để thực hiện điều này, cần phải có sự phối hợp của nhiều cấp, ngành và DN.
Nhằm tuyên truyền cho cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam lan tỏa sâu rộng, bên cạnh việc tăng cường xúc tiến thương mại nội địa, còn cần mở rộng hệ thống bán lẻ, tạo cơ hội cho hàng nội có chỗ đứng trên thị trường nội địa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo