Tìm kiếm: kích-thích-kinh-tế
Giá vàng trong nước đã tụt khoảng 300.000 đồng/lượng so với sáng thứ Bảy tuần trước, trong khi giá USD thị trường tự do chỉ giảm nhẹ. So với giá vàng thế giới quy đổi, giá vàng trong nước đang cao hơn khoảng 3,4 triệu đồng/lượng.
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
Sau 6 năm gia nhập WTO - một khoảng thời gian đủ dài để các chuyên gia kinh tế cân đong đo đếm chuyện “được - mất” khi tham gia sân chơi toàn cầu.
Sự suy giảm tín dụng từ năm 2012 cho dù đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định là “không nằm ngoài dự đoán trong bối cảnh suy thoái kinh tế và sự ra đi của hàng chục nghìn doanh nghiệp...”. Tuy nhiên, với diễn biến tiếp tục suy giảm của tín dụng trong những tháng đầu năm 2013 đã khiến không ít chuyên gia, doanh nghiệp băn khoăn về khó khăn sẽ còn tiếp diễn...
Bộ trưởng Tài chính Anh George Osborne tuyên bố sẽ cắt giảm thêm 2,5 tỷ bảng Anh ngân sách dành cho các bộ ngành.
Việt Nam được đánh giá có mức nợ trung bình với gần 70,8 tỷ USD (gần 1,5 triệu tỷ đồng) tương đương 49,5% GDP và mức nợ gần 790 USD cho mỗi người dân.
Gói kích thích này dự kiến giúp GDP của Nhật tăng thêm 2%, đồng thời tạo ra 600.000 việc làm.
Kinh tế châu Á vẫn tăng trưởng mạnh trong năm 2013, đặc biệt là Ấn Độ và các nền kinh tế mới nổi khác, trong đó có Việt Nam.
Khoản tiền này sẽ được bổ sung vào quỹ mua lại các loại tài sản như trái phiếu chính phủ.
Chỉ trong hai tháng, Chính phủ Nhật đã tung ra hai gói kích thích kinh tế, trong đó gói kích thích tung ra ngày 30-11 là 10,7 tỉ USD, lớn gấp đôi so với trước vào thời điểm trước thềm cuộc bầu cử mà đảng cầm quyền nhiều khả năng sẽ thất bại.
Nền kinh tế Nhật suy giảm mạnh trong quý 3-2012 do kinh tế toàn cầu trồi sụt và căng thẳng với Trung Quốc. Những tháng ngày sắp tới của cường quốc kinh tế thứ ba thế giới này xem ra khá u ám.
Chính phủ Nhật Bản sắp sử dụng nguồn kinh phí dự phòng trị giá 400 tỷ yen (5 tỷ USD) để kích thích nền kinh tế đang hồi phục chậm chạp.
Chính sách tiền tệ đã bước vào quý 4 và để lại một số điểm đáng chú ý đằng sau nó như tổng phương tiện thanh toán đã tăng tới 10,4% trong tháng 8 so với cuối năm 2011.
Đó là câu hỏi không mới nhưng tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng từ năm 2008 tới nay. Trong đợt tăng giá mới lần này, câu trả lời vẫn là do tình hình của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục ảm đạm.
Các quốc gia Đông Nam Á cần chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất của khủng hoảng tại châu Âu hiện nay nếu không, các nền kinh tế này sẽ bị chôn vùi trong bão… Lúc này, nỗi ám ảnh của 1998 và 2008 lại ám ảnh khu vực này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo