Tìm kiếm: khai-quốc
Ngôi làng được mệnh danh là 'đệ nhất kỳ thôn' từng được Lưu Bá Ôn đích thân cải tạo theo bố cục Bát Quái độc đáo.
Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.
Quan Vũ lập nhiều chiến tích nổi tiếng nhưng không phải là võ tướng tài giỏi nhất Tam Quốc. Người qua mặt “Võ thánh” là tướng cả đời chưa từng bại trận.
Từ Hi Thái hậu nổi tiếng vì sự xa hoa bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Mỗi bữa cơm của bà đều vô cùng xa xỉ và lãng phí, bất chấp sự suy vi từng ngày của Thanh triều.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Nếu không bị thế lực bên ngoài tiêu diệt, có lẽ vương triều này đã tồn tại lâu dài hơn nhờ "chính sách đối nội cực mạnh mẽ".
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao cùng là Hoàng đế như nhau mà có người được gọi là “Tổ”, “Tông”, có người được gọi là “Đế” không?
Trước giờ vẫn thế, đã là vua thì hay đa tình. Thế nhưng dưới triều Minh lại xuất hiện 3 ông vua mà cả đời chỉ lập duy nhất một hoàng hậu, thậm chí có vị vua chỉ lấy duy nhất một người, không nạp thêm thê thiếp. Ba vị vua đó chính là Minh Thái Tổ, Minh Hiếu Tông và Minh Anh Tông.
Trung Quốc có một họ rất “kỳ lạ”, họ này từng đã sản sinh ra 15 vị Hoàng đế và thống nhất thiên hạ hơn 150 năm, nhưng hiện tại còn chưa đến 30.000 người.
Trong cuộc sống có một hiện tượng rất thú vị, cùng một sự việc, mỗi người lại có một quan điểm, cách nhìn khác nhau. Thái độ và đánh giá của người đời đều khác nhau, một mặt là có liên quan tới hình tượng và nhân phẩm của người này, mặt khác là có liên quan tới bản chất của sự việc.
Có xuất thân trong một gia đình bần nông, để có thể có được thiện hạ, ngoài sự trợ giúp của những người huynh đệ vào sinh ra tử, ông còn biết trọng dụng nhân tài và quan trọng hơn là ông đại diện cho muôn vàn con người bị áp bức.
Vào năm 1421 sau Công Nguyên, một vụ án khủng khiếp đã xảy ra trong hậu cung của Hoàng đế Vĩnh Lạc (hay còn gọi là Minh Thành Tổ Chu Đệ) và nguyên nhân của vụ án này liên quan đến cái chết vô tình của một phi tần mà Hoàng đế sủng ái.
Ông từng làm quan trụ cột qua 4 đời vua Lê góp công lớn trong việc giúp giang sơn thịnh trị. Con cháu 7 đời của ông đều giữ chức quan quan trọng trong triều đình. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở thủ đô Hà Nội ngày nay.
Từng được đưa vào tiểu thuyết kinh dị nổi tiếng, vụ án người tuyết rùng rợn lại xuất phát từ thực tế, đến nay vẫn là một bí ẩn khiến người ta vừa tò mò vừa ám ảnh.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo