Tìm kiếm: khát-vốn
HoREA kiến nghị tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bất động sản, nhà đầu tư, người mua nhà được tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn.
Không chỉ dừng lại ở cuộc đua lãi suất tiền gửi, ngân hàng có nhiều cách hút tiền, mới đây nhất có ngân hàng phát hành chứng chỉ tiền gửi lãi suất cao, có nơi gửi 10 triệu nhận lãi suất 8,4%/năm.
Thông qua các gói tín dụng lãi suất ưu đãi, sản phẩm dịch vụ đặc thù phù hợp với từng nhóm khách hàng, các ngân hàng tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Tuần qua, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức điều chỉnh nới hạn mức tăng trưởng tín dụng, hay còn gọi là room tín dụng cho các ngân hàng thương mại.
DNVN - Ngày 1/7, UBND TP Cần Thơ tổ chức hội nghị Đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2021 của TP Cần Thơ và Đối thoại giữa chính quyền thành phố với doanh nghiệp (DN).
Đến tháng 6/2022, tăng trưởng tín dụng theo số liệu cập nhật của Ngân hàng Nhà nước đã đạt 8,15% so với cuối năm 2021, tương đương mức tăng 17,1% so với cùng kỳ năm trước. Dù còn cách khá xa so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm là 14% nhưng nhiều ngân hàng ngay từ hồi cuối tháng 5 đã đồng loạt xin được cấp thêm hạn mức (room) tín dụng.
Với room tín dụng hiện nay, chắn chắc sẽ không đáp ứng đủ nên nhiều ngân hàng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét nâng hạn mức tín dụng.
DNVN – Theo đại diện Hiệp hội DNNVV tỉnh Sóc Trăng, các tổ chức tín dụng nên đánh giá lại tài sản của DN, từ đó cho DN vay bổ sung đối với các DN mà các tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng phục hồi và duy trì hoạt động. Nếu gói này được hỗ trợ đến DN thì có khoảng 60% DN có thể hồi phục được.
DNVN - Tại Diễn đàn “Tăng cường giải pháp tài chính và giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 2022” diễn ra chiều ngày 21/1, đại diện một số doanh nghiệp bày tỏ giữa lúc khó khăn do COVID-19 hiện nay, các ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa việc hỗ trợ vốn, điều kiện cần đơn giản hơn…
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Về tổng thể, chính sách cấp bù lãi suất có thể giúp gia tăng phúc lợi xã hội bởi doanh nghiệp (DN) “ốm” thì người lao động “yếu”, ngược lại DN “khoẻ” thì người lao động có việc làm, có thu nhập.
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
Nhu cầu vốn từ các doanh nghiệp và thị trường đang tăng trở lại khi nền kinh tế hồi phục sau giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng hiện không dám “mạnh tay” cho vay, bởi chỉ tiêu tín dụng được giao hạn chế.
Để tạo ra "cơn sốt" đất, hiện nay ngoài lý do quy hoạch, "cò" đẩy giá đất lên cao… theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế, một phần còn do lãi suất cho vay bất động sản (BĐS) giảm mạnh so với những năm trước, từ đó dòng tiền ào ạt đổ vào đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo