Tìm kiếm: khó-khăn-của-nền-kinh-tế

Nhiều DN chọn ĐBSCL làm địa bàn hoạt động. DN đầu tư vào khu vực này không chỉ bởi họ sẽ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi, tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ khi DN làm thủ tục, mà còn vì tiềm năng phát triển của khu vực rộng lớn này. Đặc biệt, các tỉnh ĐBSCL hiện đang liên kết cùng “dắt tay nhau” đi lên trong việc tạo điều kiện cho DN, nhà đầu tư.
Trong bản tổng hợp, phân tích dự báo tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam do Công ty CBRE thực hiện và công bố ngày 26-3 cho thấy FDI sẽ không bao phủ mọi lĩnh vực, ngành nghề như những năm trước mà sẽ tập trung vào những lĩnh vực nhất định, như: điện tử, thực phẩm, may mặc...
Đây là một điều khá lạ, bởi thị trường đang ngày càng khó khăn, thời điểm hồi phục dự kiến phải mất nhiều năm. Thế nên, với việc không ít doanh nghiệp vẫn mong muốn “sa chân” vào bất động sản, càng khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi việc kêu lỗ của doanh nghiệp địa ốc trong thời gian qua nhằm mục đích gì?
Năm 2012, ngành nuôi tôm nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu 2,25 tỷ USD, tiếp tục là mặt hàng dẫn đầu về giá trị và có đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6,18 tỷ USD. Tuy nhiên, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã chỉ ra 4 thách thức chính cho ngành tôm năm 2013.
Con số giật mình này đã được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Đặng Huy Đông công bố sáng qua 4.1. Dự báo năm 2013, nhiều doanh nghiệp nông thôn có thể dừng hoạt động do tác động khó khăn của nền kinh tế.
Nhiều chuyên gia nhận định các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 2013 qua thông điệp của Thủ tướng đã phù hợp với tình hình thực tế, dù còn chút băn khoăn khi chưa thấy những giải pháp mang tính cụ thể hơn.
Trong khi số liệu của Bộ Công thương cho thấy, lượng tồn kho của ngành xi măng trong 10 tháng đầu năm tăng 51,3% (xấp xỉ 4 triệu tấn), thì vẫn tiếp tục có hàng chục ngàn tỷ đồng được bỏ ra để làm tăng thêm lượng xi măng tồn kho.

End of content

Không có tin nào tiếp theo