Tìm kiếm: khôi-phục-sản-xuất
Những thay đổi từ Nghị quyết 128 đã giúp tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 khởi sắc. Hoạt động sản xuất của nhiều DN đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới.
UBND tỉnh Quảng Bình vừa có công văn yêu cầu các sở, ngành, địa phương tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Các nước Đông Nam Á đang chạy đua để khôi phục hoàn toàn chuỗi cung ứng sau nhiều tháng nhà máy ngừng hoạt động và cắt giảm sản xuất do dịch COVID-19, trong đó Việt Nam cũng nhanh chóng làm quen với trạng thái "bình thường mới" với việc nhiều doanh nghiệp quay trở lại hoạt động.
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có những đối thủ cực kỳ mạnh, thậm chí là mạnh nhất thế giới trong lĩnh vực dịch vụ phân phối, giáo dục và nhiều dịch vụ khác. Doanh nghiệp Việt phải sẵn sàng cho tương lai mà trong đó có cả cơ hội và thách thức.
DNVN - UBND tỉnh Đồng Tháp yêu cầu các sở, ngành tập trung khôi phục phát triển kinh tế, trọng tâm là khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng cuối năm.
DNVN - UBND TP Đà Nẵng phân công cụ thể các Phó Chủ tịch UBND TP trực tiếp theo dõi, đôn đốc và chỉ đạo đối với các công trình, dự án động lực, trọng điểm, quy mô lớn như dự án cảng Liên Chiểu, dự án Làng Vân, dự án di dời ga Đà Nẵng...
DNVN - Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải xoay xở để khôi phục lại hoạt động sản xuất trong khó khăn như: Thiếu nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, thiếu linh kiện, vật tư sản xuất. Trong điều kiện đó, không ít doanh nghiệp đã có những giải pháp để duy trì hoạt động sản xuất, đảm bảo đời sống cho người lao động.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, PGS.TS Giang Thanh Long- Giảng viên cao cấp của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, lao động rời phố về quê là hậu quả tất yếu khi không khôi phục sản xuất kịp thời. Ngoài chính sách an sinh cho người lao động, Nhà nước cần cung cấp động lực cho doanh nghiệp để giữ chân công nhân.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước nhờ các hoạt động sản xuất công nghiệp đã hồi phục.
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 923.451 ca mắc COVID-19, trong đó hơn 822.000 bệnh nhân COVID-19 khỏi; Người đến TP Hồ Chí Minh chưa tiêm vaccine phải cách ly 14 ngày tại nhà; F0 tại nhiều tỉnh, thành khu vực Tây Nam Bộ gia tăng.
DNVN - Sau thời gian dài giãn cách xã hội, nhiều DN khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang nhanh chóng khôi phục sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, nhận được sự hỗ trợ "tiếp sức" của chính quyền thông qua các kế hoạch, chính sách, đến nay kinh tế các địa phương đang có những chuyển biến tích cực.
Quy định tạm thời ‘Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19’; Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị phục hồi sản xuất tại các khu vực sản xuất công nghiệp;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 10/2021.
Nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực từ miễn, giảm, giãn các khoản thuế, tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính; hỗ trợ lãi suất,… được Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành ban hành nhằm giúp cho các doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
Theo Tổng cục Thống kê, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần khiến hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Trong 10 tháng năm 2021, IPP tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Từ tháng 8 năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam bắt đầu giảm mạnh do sản xuất bị ảnh hưởng vì tỷ lệ nhiễm COVID-19 mới ở Đồng bằng sông Cửu Long gia tăng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo