Tìm kiếm: không-quân-Ấn-Độ
Các chuyên gia quân sự nhận định rằng, điều kiện thời thiết khắc nghiệt của mùa đông ở Ukraine có thể khiến sức mạnh của HIMARS giảm, trong bối cảnh Nga tuyên bố nâng cấp phần mềm phòng không đối phó hệ thống này.
Nga ngày 3/11 cho biết, máy bay không người lái cảm tử Lancet của nước này đã được tích hợp công nghệ chống vũ khí laser đầu tiên, giúp nó có thể "miễn nhiễm" với nhiều hệ thống chống máy bay không người lái.
Là khách hàng đầu tiên mua tên lửa BrahMos, quốc gia Đông Nam Á này được cho là đang theo dõi sát sao vụ việc và đã yêu cầu đặc phái viên Ấn Độ làm rõ tình hình.
Tiêm kích Su-75 Checkmate sau những lời quảng cáo rất ấn tượng của Nga đã liên tiếp bị Rafale loại khỏi thị trường UAE cũng như Ấn Độ, điều này cho thấy rõ sự bất ổn của nó.
MiG-21 là dòng tiêm kích huyền thoại Liên Xô với số lượng sản xuất lên tới hàng chục ngàn chiếc. Hiện loại máy bay này vẫn đang được Ấn Độ biên chế ở lực lượng tiền tuyến trong lúc đợi các chiến đấu cơ hiện đại hơn đi vào biên chế.
Dòng máy bay tác chiến trên biển siêu lợi hại Su-xx đều do Tập đoàn Sukhoi của Nga sản xuất, là nỗi ám ảnh kinh hoàng của đối phương.
Màn trình diễn của tiêm kích Su-37 đã làm nức lòng các khán giả tại Triển lãm Hàng không Quốc tế Farnborough và mang lại lợi nhuận 10 tỷ USD cho Nga.
DNVN - Ấn Độ muốn tạo ra máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 dựa trên công nghệ Su-57 và Su-75.
Tổ chức Nghiên cứu & Phát triển Quốc phòng (DRDO) của Ấn Độ công bố đã thử nghiệm thành công hai tên lửa: tên lửa dẫn đường chống tăng cơ động (MPATGM) và tên lửa đất-đối-không thế hệ mới mang tên Akash.
DNVN - Tiêm kích Su-30MKI dội 26 quả bom cùng lúc trong lúc diễn tập.
Phó Thủ tướng Liên bang Nga Yuri Borisov chắc chắn phiên bản hai chỗ ngồi của tiêm kích tàng hình Su-57 sẽ mở rộng nhu cầu đối với khách hàng nước ngoài.
Không quân Ấn Độ (IAF) đã chính thức đưa vào trang bị các máy bay chiến đấu đa năng Dassault Rafale mà họ đặt mua từ Pháp, chúng được xác định sẽ giữ vai trò chủ lực thay thế dòng tiêm kích Su-30MKI.
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu lý do qua bài viết dưới đây.
Quân đội Ấn Độ đang có kế hoạch cải tổ sâu đội xe tăng của họ, thay thế những chiếc T-72 đã cũ bằng một loại xe tăng chiến đấu chủ lực hoàn toàn mới được sản xuất trong nước.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, "Phượng hoàng bầu trời" Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng “khủng” và có rất nhiều hứa hẹn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo