Tìm kiếm: kiểm-dịch-thực-vật
DNVN - Với hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, người tiêu dùng Đức giờ đây có thể ngồi nhà đặt mua vải thiều Việt Nam, sau đó khoảng từ 4 – 5 ngày nhận được những hộp vải tươi ngon đạt tiêu chuẩn GlobalGAP và có dán tem truy xuất nguồn gốc.
DNVN - Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) và Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel (Viettel solutions) đã có buổi làm việc liên quan đến chương trình hợp tác giữa hai bên về chuyển đổi số trong lĩnh vực BVTV. Hai bên sẽ hợp tác xây dựng app giúp nông dân có thể tự kiểm tra sâu bệnh hại lúa trên đồng ruộng và đưa ra biện pháp phòng trừ hiệu quả.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Trần Thanh Nam, Bộ này đang hướng đến việc xây dựng các mô hình chuỗi khép kín với sự tham gia của các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể sản xuất... Bộ đánh giá các mô hình chuỗi khép kín này sẽ là giải pháp bền vững để thúc đẩy tiêu thụ nông sản trong mùa dịch.
DNVN - Sau 1 năm Nhật Bản mở cửa thị trường nhập khẩu vải thiều tươi của Việt Nam, tình hình xuất khẩu và tiêu thụ trái vải tại thị trường Nhật Bản năm 2021 đang có nhiều triển vọng. Trong mùa vụ 2021, các công ty đầu mối xuất khẩu vải thiều đã xây dựng kế hoạch xuất khẩu khoảng 1.000 tấn vải tươi sang thị trường khó tính bậc nhất thế giới này.
DNVN – Ngày 26/5/2021, dự kiến sẽ có 15 tấn vải thiều Bắc Giang sẽ được được thu hoạch, xử lý xông hơi khử trùng sẽ được bảo quản lạnh và sẽ được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản bằng đường hàng không. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương khẳng định sẽ bảo đảm thông quan dễ dàng, ưu tiên luồng xanh ở các cửa khẩu chính ngạch cho vải thiều.
DNVN - Việt Nam và Chile đã ghi nhận nỗ lực của nhau trong việc triển khai Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Chile với những con số tăng trưởng ấn tượng thể hiện tác động to lớn mà Hiệp định đã mang lại cho quan hệ thương mại song phương.
Tiếp tục chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu, biết rõ nhà nhập khẩu đang cần gì, tăng năng lực thông tin và dự báo… nhằm không bị biến động với các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, vẫn là điều cần làm trong lúc này để không phải tắt đầu ra, dẫn đến rớt giá thê thảm như một số loại rau củ quả đang gặp phải.
Thạch đen được xuất khẩu chính ngạch được coi là bước tiến mới nhằm cải thiện tình hình xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc trong năm nay.
Chỉ mỗi việc chuyên gia người Mỹ mới trở lại Việt Nam để phục vụ chiếu xạ đã là “tin vui” với xuất khẩu trái cây sau gián đoạn vì dịch Covid-19. Thực ra, việc khơi thông trái cây Việt vào thị trường Mỹ không chỉ với mỗi tin vui như vậy….
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đồng ý để nhân viên của Cơ quan kiểm dịch động thực vật Mỹ quay trở lại Việt Nam để giám sát việc chiếu xạ trái cây sang Mỹ.
Tính đến tháng 8/2020 đã có 47 tỉnh gửi văn bản đề nghị và đã cấp được 1.735 mã số vùng trồng với diện tích trên 180.000 ha cho 9 loại quả tươi (thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, dưa hấu, chuối, mít và măng cụt) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết, để thúc đẩy hoa quả xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ, mới đây Bộ Nông nghiệp Mỹ đặc cách cử chuyên gia sang Việt Nam giám sát xuất khẩu hoa quả.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo