Tìm kiếm: kiện-ra-tòa
Nếu doanh nghiệp lỗ giả lãi thật thì rút giấy phép chứ không thể để tình trạng báo lỗ mà vẫn tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh
Máy móc, thiết bị, hàng hóa, bất động sản... đều được ngân hàng rao bán nhằm thu hồi nợ. Nhưng, thời buổi khó khăn, tài sản giảm giá trị, người mua ít, thủ tục phức tạp... nên việc thanh lý tài sản chẳng dễ dàng.
Nhiều người vì xem nhẹ thủ tục công chứng mà phải chịu mất trắng khi bị đối phương kiện ra tòa. Công chứng ngày càng được coi là người gác cổng tin cậy, bảo đảm an toàn về pháp lý cho các giao dịch về nhà đất.
Trong hồ sơ khởi kiện ra Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) bỏ qua việc mình đã vi phạm hợp đồng kinh tế và cho rằng đối tác không chịu trả nợ.
Hầu hết khách hàng bị sa lầy trong các dự án chậm tiến độ đều phải bon chen thật lực để có suất , và số tiền chênh là không nhỏ. Để tháo chạy khỏi dự án, họ chấp nhận mất hàng tỷ đồng và luôn là người chịu thiệt.
Doanh nghiệp nào cho lao dộng nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nghỉ việc là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, vì sợ bị doanh nghiệp gây áp lực nên nhiều lao động nữ vẫn phải “nhịn” có con hoặc phải tự nghỉ việc. Thực tế này đang diễn ra ở một số khu công nghiệp của Hà Nội.
Thủ tục vay ngân hàng rườm rà khiến nhiều người buộc phải nhờ “cò” ngân hàng. Lợi dụng sự kém hiểu biết, các cò ép người dân ký nhiều giấy tờ để rồi mất nhà.
Số nợ thống kê ban đầu tại một đơn vị thành viên Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Phương Nam ít nhất là 200 tỷ đồng. Các chủ nợ, đối tác đã mất tin tưởng vào khả năng thanh toán của doanh nghiệp này.
Cơ quan thuế phải kiểm tra quyết toán thuế cho doanh nghiệp trong vòng 10 ngày.
Chỉ còn 40 ngày nữa, nếu ụ nổi Venture Dock 2 (VD2) không được làm thủ tục hải quan, nó có thể bị bán thanh lý theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, rất nhiều đơn vị đang có quyền lợi liên quan đến VD2, nên việc định đoạt số phận VD2 khá rắc rối.
Trong khi công nhân bị nợ lương, doanh nghiệp đang “nợ đầm đìa” thì tổng giám đốc mới được bổ nhiệm là bà Hoàng Thị Kim Loan lại chuyển hơn 2 tỷ đồng vào tài khoản cho một doanh nghiệp khác trước đây làm lãnh đạo.
Đổ lỗi là không cập nhật văn bản pháp luật của Nhà nước cũng như khả năng tài chính gặp khó, sau khi cổ phần hóa, lãnh đạo Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương (Hapoco) đã trốn hàng tỷ đồng tiền trợ cấp thôi việc của hơn 200 lao động.
Doanh nghiệp có thể bị phạt 5-10 triệu đồng nếu không giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng theo yêu cầu của cơ quan chức năng.
Nợ chồng nợ, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm cách thoát thân bằng cách vay “nóng” với lãi suất cắt cổ. Nhưng nợ tiếp tục sinh ra nợ, nhiều doanh nghiệp đang bị xoáy vào vòng luẩn quẩn không lối thoát.
Nhà, đất, xe hơi... đều được phát mãi. Tình trạng này dự báo sẽ còn gia tăng khi kinh tế tiếp tục khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo