Tìm kiếm: kim-ngạch-xuất-khẩu-nông-sản
Khẳng định vai trò của địa phương là quyết định, Phó Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải bảo đảm lưu thông hàng hóa thông suốt theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, không ban hành thêm các quy trình, thủ tục, giấy phép, gây khó khăn, cản trở lưu thông nhưng phải bảo đảm không để dịch bệnh lây lan qua hệ thống lưu thông hàng hóa.
DNVN – Thứ trưởng Lê Quốc Doanh cho biết: “Nông nghiệp Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm an ninh lương thực thực phẩm, ổn định KT- XH cho hơn gần 100 triệu người dân Việt Nam. Cùng với đó, hệ thống lương thực thực (LTTP) phẩm Việt Nam sẽ phát triển theo hướng minh bạch, trách nhiệm và bền vững.
DNVN - Kim ngạch thương mại song phương Việt – Anh trong tháng 1/2021 đã ghi nhận sự bứt phá ngoạn mục, đạt hơn 657 triệu USD, tăng 78,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng thực sự ấn tượng trong bối cảnh xuất khẩu sang nhiều bạn hàng lớn gặp khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.
Nếu tình hình diễn biến thị trường tiến triển tốt như thời điểm nửa cuối tháng 6 đến nay, dự báo ngành nông nghiệp vẫn có thể đạt được kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 41 tỷ USD trong năm 2020.
Dịch Covid-19 đem lại nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nông nghiệp số hoá sản phẩm, biến nguy thành cơ.
Ngày 21/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến về thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp, những lĩnh vực quan trọng giúp kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng bình quân khoảng 8-10%/năm.
Năm 2019, ngành rau quả nước ta đã thay đổi quy trình sản xuất, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh xuất khẩu.
Muốn nông sản của Việt Nam hay các quốc gia Tiểu vùng sông Mekong tham gia và trụ vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu, 'mệnh lệnh' đặt ra là cải thiện hơn nữa chuỗi giá trị ở ngành hàng này.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ 4 với chủ đề: 'Từ CPTPP đến EVFTA: Cùng nông dân đi chợ thế giới' do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức sáng ngày 11/10, tại Hà Nội.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi thâm nhập thị trường trên 800 triệu dân này.
Trong những mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc sụt giảm, đứng đầu là gạo (giảm hơn 70%), sắn (giảm gần 18%), thủy sản (giảm gần 10%). Nhiều mặt hàng rau quả tươi vốn phụ thuộc gần như hoàn toàn vào thị trường này cũng sụt giảm rất mạnh.
Chưa kịp tận dụng lợi thế từ một số hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa ký kết, nông sản nước ta đã đứng trước nỗi lo hiện hữu khi xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất - sụt giảm đáng báo động.
Máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, máy móc, dệt may, da giày, nông sản, thuỷ sản… là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU, nên EVFTA sẽ là cơ hội lớn.
(DNVN) - Từ Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ cho thấy: Thực trạng ngành khoa học công nghệ Việt Nam còn nhiều hạn chế cần sớm khắc phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo