Tìm kiếm: kinh-tế-thị-trường
Đây là kết quả khảo sát chuyên gia nước ngoài về nơi sống và làm việc tốt nhất năm 2019 do HSBC Expat vừa công bố. Mức lương trung bình hàng năm cho giới chuyên gia nước ngoài tại Việt Nam ở mức 78.750 USD.
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
DNVN - Theo TS. Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế, trong số 4 cụm từ khoá được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa ra để bảo vệ khu vực kinh tế tư nhân là “tạo bình đẳng” trong phát triển, được “bảo vệ”, “khích lệ” và “trao cơ hội”, bản thân ông ấn tượng nhất với cụm từ “trao cơ hội”.
DNVN - Ông không chọn làm doanh nhân, nhưng cuộc đời đặt ông vào nghiệp kinh doanh để thoát đói nghèo. Sau 30 năm, một đại gia đình doanh nhân đã hình thành, viết nên câu chuyện đầy nhân văn về nghiệp kinh doanh của những người con đi lên từ đồng đất…
Bộ luật Lao động (sửa đổi) có nhiều điểm mới về nội dung tiền lương, đặc biệt là quy định cho phép doanh nghiệp được quyền xây dựng thang lương, bảng lương, quy chế trả lương, tiến tới giảm dần sự can thiệp của nhà nước vào chính sách tiền lương trong doanh nghiệp.
DNVN - Theo TS. Phạm Huy Hùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), có 3 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng kinh tế tư nhân, mà trong đó các DNNVV chiếm tỷ trọng lớn, vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng...
DNVN - Sáng 06/6, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã nhắc lại thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng "Đừng kỳ thị kinh tế tư nhân" khi báo cáo trước Quốc hội một số vấn đề có liên quan đến trách nhiệm chung của Chính phủ về những vấn đề được các đại biểu Quốc hội chất vấn 2 ngày qua.
Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế lên tiếng cho rằng mô hình điều hành giá xăng dầu lý tưởng nhất mà cơ quan quản lý nên hướng tới là thả nổi giá theo diễn biến thị trường thế giới cũng như khả năng sản xuất trong nước, bỏ quỹ bình ổn giá.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) hôm nay, 1/6, Thủ tướng “đặt hàng” Viettel trở thành tập đoàn công nghiệp và công nghệ hùng mạnh, mang tầm khu vực và thế giới. Đất nước cần nhiều doanh nghiệp như Viettel.
Để ứng phó kịp thời với sự biến động của nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp (DN) Việt cần có sự chuẩn bị tốt nhất thông qua việc tăng cường đổi mới công nghệ; nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hội nhập và đặc biệt là năng lực quản trị về tài chính, cấu trúc vốn.
DNVN - "Chương trình của chúng tôi không chỉ cung cấp tài chính, phát triển nông thôn và thúc đẩy đổi mới sáng tạo, mà còn rất quan tâm đến yếu tố con người, IFAD là một tổ chức lấy người dân làm trung tâm. Chúng tôi đầu tư vào người dân nông thôn và tập trung vào các hoạt động có tác động mạnh mẽ nhất đến nghèo đói ở khu vực nông thôn Việt Nam"...
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức hội nghị “Ổn định kinh tế và cạnh tranh doanh nghiệp”. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP; Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Thủ Đức.
Hết năm 2018, toàn tỉnh Lạng Sơn có 2.760 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2010, bình quân mỗi năm tăng 11% (cả nước 10,5%).
Sau hai kỳ kìm giá, cuối cùng giá xăng cũng tăng vọt, doanh nghiệp ấm ức kêu âm Quỹ Bình ổn giá, còn người tiêu dùng không thấy được lợi. Theo nhiều chuyên gia, cần bỏ ngay quỹ này và để thị trường quyết định sự lên xuống của giá xăng dầu.
Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam đề nghị bỏ Quỹ bình ổn giá xăng vì làm méo mó giá cả thị trường xăng dầu. Việc trích lập Quỹ bình ổn khiến người tiêu dùng chịu thiệt thòi hơn là được lợi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo