Tìm kiếm: kinzhal
Trong lễ diễu binh chính mừng Ngày Chiến thắng 9/5, lần đầu tiên tiêm kích Su-57 sẽ xuất hiện với vũ khí đặc biệt mang theo.
Hải quân Mỹ mới đây đã đề cập tới khả năng có thể sẽ giới hạn số lượng các siêu tàu sân bay lớp Ford ở mức 4 chiếc vào những năm 2030. Điều đó đang khiến người ta hoài nghi, phải chăng các siêu tàu sân bay lớp Ford vốn từng được kỳ vọng là “át chủ bài” đáng gờm của Hải quân Mỹ đang có nguy cơ bị “thất sủng”.
Tuyên bố trên được phi công danh dự của Nga Anry Naskidyants đưa ra sau khi hoàn thành bài bay đầu tiên với phiên bản mới của oanh tạc cơ Tu-160.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-160 của Nga (NATO gọi là Blackjack) là bản thiết kế máy bay ném bom chiến lược cuối cùng của Liên Xô.
DNVN - Tu-160M là phiên bản nâng cấp sâu của "Thiên nga trắng" Tu-160, đang được nhà máy Kazan gấp rút chế tạo theo yêu cầu của Không quân Nga.
Công ty Tupolev trực thuộc Tập đoàn chế tạo máy bay Thống nhất (nằm dưới sự kiểm soát của Tập đoàn nhà nước Rostec) tuyên bố đã hoàn thành việc hiện đại hóa chiếc oanh tạc cơ chiến lược Tu-95MSM đầu tiên.
Trong nhiều thập kỷ qua, Mỹ và phương Tây vẫn "run rẩy" trước sức mạnh "khủng" của máy bay đánh chặn Nga, và đến nay nó vẫn được coi là một trong những máy bay tiêm kích đánh chặn nguy hiểm nhất trên thế giới.
Mỹ đang phát triển chương trình vũ khí vượt siêu thanh "vô tiền khoáng hậu" nhằm vượt qua Nga, duy trì vị thế cường quốc quân sự số một thế giới.
Chuyên gia Nga cho rằng Mỹ vì sợ "xấu hổ" nên đã im lặng hoặc nói dối về tốc độ tên lửa siêu thanh mới thử nghiệm.
Chiếc máy bay ném bom chiến lược siêu âm nâng cấp Tu-22M3M thứ hai của Không quân Nga vừa hoàn thành xong các bài thử nghiệm và cho kết quả tốt.
Lầu Năm Góc vừa tuyên bố đã thử nghiệm thành công thân vỏ của một vũ khí lượn siêu thanh và khẳng định điều này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghệ siêu thanh trong tương lai.
Tên lửa Zircon của Nga là tên lửa đầu tiên trên thế giới áp dụng thành công động cơ xung áp siêu đốt, điều này cho phép tên lửa này trở nên "vô đối" trước mọi hệ thống phòng thủ tên lửa và tàu sân bay Mỹ sẽ trở thành "mồi ngon" của tên lửa này.
Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc nhận định, vũ khí siêu thanh mà Nga đang tích cực phát triển gần đây, có những lợi thế nhất định so với các tên lửa dẫn đường khác và có thể đáp ứng các yêu cầu hiện đại vũ khí của Nga.
Các chuyên gia thuộc Quỹ Jamestown của Mỹ cho rằng Nga đang đặt ra một cái bẫy nguy hiểm cho Mỹ ở Bắc Cực.
Chính phủ Nhật Bản đã tiết lộ kế hoạch phát triển song song tên lửa hành trình siêu thanh và và một loại vũ khí siêu tốc khác. Theo Military Watch, chính phủ Nhật Bản đã có kế hoạch phát triển các hệ thống này cho không quân với ý định đưa chúng lên tuyến đầu vào đầu những năm 2030.
End of content
Không có tin nào tiếp theo