Tìm kiếm: kẻ-sĩ
Trường được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.
Tào Tháo hỏi “Nếu ông chết, vợ con phải làm sao?”, Trần Cung nói 1 câu khiến thừa tướng rơi nước mắt
Câu nói của Trần cung, mưu sĩ từng phản bội Tào Tháo, khiến vị quân chủ này làm điều kỳ lạ chưa từng thấy.
Bảo tháp làm từ vàng và gỗ quý của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân được định giá lên tới 17.000 tỷ đồng
Không chỉ được chế tác từ một trong những loại gỗ quý đắt đỏ nhất thế giới, tháp gỗ của Hòa Thân còn được trang trí bằng vàng vô cùng xoa hoa và tinh xảo.
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
Gia Cát Lượng được mệnh danh kì nhân hiếm có được biết bao nhiêu người ngưỡng mộ. Ấy vậy mà, có một cao nhân khác khiến ông phải ngậm ngùi tự nhận rằng mình "mãi mãi thua kém".
Trong Tam Quốc, nếu bàn tới ai xứng đáng với danh hiệu đệ nhất thần cơ diệu toán thì phải nhắc tới người này chứ không phải Gia Cát Lượng.
Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.
Sử liệu từ “Tam Quốc Chí” đã cho ta nhìn thấy một năng thần Tào Tháo vốn đã bị “Tam Quốc diễn nghĩa” vùi che, một bộ mặt khác của kẻ “tuyệt gian” trong “tứ tuyệt” thời Tam Quốc. Thời Tam Quốc, anh hùng nghĩa sĩ lớp lớp như sóng cuộn Trường Giang. Người đời thường vì cái gian hùng của Tào Tháo mà tạo thành ác cảm.
DNVN - Sáng 20/4, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức “Lễ kỷ niệm 130 năm ngày sinh nhà văn Ngô Tất Tố” (20/4/1893 - 20/4/2023). Dù đã đi xa nhưng các tác phẩm của ông vẫn còn tính thời sự, mang nhiều thông điệp ý nghĩa trong đời sống hiện nay.
Tử Cấm Thành là một địa điểm tham quan nổi tiếng của Trung Quốc. Thế nhưng dù đến đây, không phải khu vực nào du khách cũng có thể vào.
Hàn Tín là một nhân vật lịch sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cũng là người được người đời cũng như các nhà sử học Á Đông bàn luận nhiều nhất.
Độc giả Việt Nam từ lâu đã ít nhiều làm quen với lịch sử Trung Quốc qua các bộ tiểu thuyết Trung Hoa cổ điển (Đông Chu liệt quốc, Tam quốc chí…), thậm chí các vở tuồng cổ, nhưng một số người không tránh khỏi có những lầm lẫn giữa sự thực lịch sử với hư cấu trong văn học.
Thái độ của chồng chẳng khác nào đang vả thẳng vào mặt tôi.
“Bông lúa chín là bông lúa cúi đầu”. Sự cúi đầu của ngày hôm nay chính là sự ngẩng đầu của ngày mai. Một người không biết khiêm nhường, việc gì cũng muốn bản thân là nhất, vậy chắc chắn sẽ chẳng có tiền đồ gì.
Lê Quý Đôn là trí thức lớn ở thế kỷ 18, ham đọc sách và học hỏi. Ngay cả khi ông đỗ đạt, làm quan lớn, "không khi nào tay rời quyển sách".
End of content
Không có tin nào tiếp theo