Tìm kiếm: lạm-phát-tăng
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không chỉ đẩy giá dầu thô mà còn nhiều loại hàng hóa cơ bản khác trên thế giới tăng cao. Cộng với mối lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí sản xuất được dự báo tăng cao sẽ ảnh hưởng khó lường đến nền kinh tế Việt Nam.
Chỉ trong vòng một tuần, giá vàng từ khoảng 1.900 USD/ounce lúc đầu tuần, vọt lên trên 1.970 USD/ounce vào giữa tuần rồi kết thúc ở mức dưới 1.890 USD/ounce. Sự biến động quay cuồng của giá vàng liệu có còn tiếp diễn.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Ngày 25/2, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo để nghe báo cáo về kết quả công tác điều hành giá 2 tháng, đánh giá những kết quả đạt được, khó khăn, vướng mắc, qua đó xác định các nhiệm vụ, giải pháp cần tập trung thực hiện trong công tác điều hành giá của năm 2022.
Nhiều ý kiến lo ngại về lạm phát tăng trong năm nay, nhất là khi thực hiện gói kích thích kinh tế, cũng như giá xăng dầu đang giữ đà tăng liên tiếp trong những kỳ điều hành gần đây. Song, cũng có ý kiến cho rằng không nên lo lắng quá.
DNVN - Kể từ 15h ngày 11/2, các mặt hàng xăng, dầu đồng loạt tăng giá mạnh. Trong đó, xăng E5RON92 và RON95-III đều tăng thêm gần 1.000 đồng mỗi lít. Các loại dầu cũng tăng từ 700 đồng - gần 1.000 đồng.
DNVN - Trao đổi với phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực cho rằng: Tháng 2 kinh tế - xã hội tiếp tục đà phục hồi khá nhanh, Quý 1/2022 dự báo GDP tăng khoảng 5- 5,5% so với cùng kỳ năm trước.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Trong năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các nhiệm vụ phù hợp với diễn biến tình hình.
VTV News trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương triển khai nhiệm vụ năm 2022.
DNVN - Cho rằng áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, Tổng cục Thống kê đã đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm tới như theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới; nhanh chóng ổn định giá đầu vào để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Năm 2021 qua đi trong bối cảnh thế giới thích nghi và chung sống với đại dịch COVID-19.
Tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu sẽ được nâng lên nhờ sự phục hồi từ đại dịch, mặc dù nếu lạm phát vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ đẩy các nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Tổng sản lượng kinh tế toàn cầu sẽ lần đầu tiên vượt mức 100 nghìn tỷ USD vào năm sau.
Năm 2021 là năm nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tạo tiền đề cho sụ phục hồi và phát triển sau đại dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo