Tìm kiếm: lợn-giống
DNVN - Thủ tướng yêu cầu hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và chủ hộ nuôi giữ lợn giống cụ kỵ, ông bà với mức 500.000 đồng/con lợn đến ngày 31/12/2019 nhằm nâng cao các biện pháp an toàn sinh học, sát trùng tiêu diệt các loại mầm bệnh đảm bảo duy trì đàn lợn giống phục vụ tái đàn khi kiểm soát được dịch bệnh.
DNVN - Bộ trưởng Bộ NN & PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng, đàn lợn giống cụ kỵ, ông bà phải được coi trọng gấp nhiều lần phương án an toàn sinh học (ATSH). Đây là chìa khóa vàng để tái đàn sau khi đã kiểm soát được dịch tả lợn Châu Phi. Bộ NN&PTNT đã yêu cầu Chính phủ hỗ trợ chống dịch đối với đàn lợn mục tiêu là 500.000 đồng/con.
DNVN - Bổ sung đối tượng chủ doanh nghiệp chăn nuôi lợn được hỗ trợ 30% mức hỗ trợ cho chủ vật nuôi để duy trì sản xuất, tái đàn khi hết dịch, góp phần quan trọng trong sản xuất, cung cấp sản phẩm thịt lợn cho xã hội...
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi ở khu vực phía Nam, các tỉnh, thành phố tại khu vực này đang khẩn trương dập dịch và phòng chống dịch.
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục.
DNVN- Chiều 19/2, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã họp báo về tình hình dịch tả lợn châu Phi. Ổ dịch đã phát hiện tại Hưng Yên và Thái Bình. Toàn bộ số lợn nhiễm dịch đã được phát hiện và tiêu hủy.
Từ hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập chủ yếu chỉ dựa vào mấy sào ruộng, chị Đặng Thị Nhâm, 48 tuổi ở bản Tiên Bình (thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) đã mạnh dạn vay vốn đầu tư phát triển mô hình chăn nuôi trâu và trồng trọt.
Khi vào HTX, các hộ xã viên đã có 4 cái được, đó là: Kinh tế hộ đã khá giả lên; xây dựng cho xã viên nhân cách sống, sống thật thà, tử tế hơn; các hộ xã viên đều được học nghề miễn phí; được hưởng các phúc lợi cần thiết khi ốm đau, bệnh tật….
Tận dụng các loại bánh mì, bánh sandwiches, bánh bông lan... vừa hết hạn sử dụng từ các siêu thị tại TP.HCM để cho cá tra ăn, nữ nông dân Vũ Thị Hậu (sinh năm 1966) vừa có nguồn thức ăn sạch cho cá phát triển, lại có thu nhập khoảng hơn nửa tỷ đồng/năm.
Trang trại nuôi lợn quy mô nhiều tỷ đồng đã xuất hiện nhiều trên khắp Việt Nam nhưng nuôi lợn bằng chung cư mới chỉ có một mình ông Nguyễn Trọng Long - Chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) Hoàng Long tại xã Tân Ước, huyện Thanh Oai (Hà Nội) nghĩ đến.
Anh Vũ và anh Trung là người nuôi lợn nhiều, hiệu quả nhất huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Hai anh đầu tư trang trại nuôi khép kín trong chuồng lạnh hơn 3 năm nay. Nhờ cách nuôi này mà các anh đã làm được nhà cửa khang trang và mua "xế hộp" tiền tỷ.
Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm” anh Trần Như Kiên – Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, ( huyện Yên Châu, Sơn La) chưa bao giờ lãi lớn như vừa rồi. Chỉ trong 4 tháng, anh Kiên xuất chuồng hơn 1.000 con lợn, ung dung “đút túi” hơn 2 tỷ đồng.
Với trang trại tổng hợp, quy mô gần 150ha tại khu vực được mệnh danh là “ốc đảo” cảng Làng Khánh, cách trung tâm thành phố Hạ Long khoảng 20km, ông Hoàng Văn Châu (TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) bỏ túi hàng tỷ đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo