Tìm kiếm: lao-động-di-cư

Toàn cầu hóa dẫn đến di cư lao động ngày nay càng tăng, đang là xu thế không thể đảo ngược, nhằm thỏa mãn nhu cầu giải quyết việc làm cho nước đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển của nước tiếp nhận lao động nên có lợi cho cả hai quốc gia và người lao động di cư. Việt Nam đang chuyển động trong bối cảnh chung đó mà không là ngoại lệ.
Hàng năm, Việt Nam là một trong những quốc gia nhận kiều hối lớn nhất thế giới (10,5 tỷ USD năm 2012, 11 tỷ USD năm 2013). Tuy nhiên, khi nền kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt và khi hoạt động đầu tư, thương mại ngày càng gia tăng thì Việt Nam cũng có thể trở thành mục tiêu của hoạt động rửa tiền thông qua con đường kiều hối.
Ngày 11/9, Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam (VAMAS) phối hợp với Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) đã tổ chức Hội nghị đánh giá năm thứ hai thực hiện Bộ quy tắc ứng xử (CoC-VN) đồng thời công bố bảng xếp hạng các doanh nghiệp tuyển dụng trong năm 2013.
Ngày 8.3 tại Hà Nội, bộ Lao động thương binh và xã hội đã ký thoả thuận hợp tác với cơ quan Lao động Liên bang Đức (BA) và tổ chức hợp tác quốc tế (GIZ) triển khai thí điểm chương trình lao động di cư có trình độ cao trong khuôn khổ chương trình Di cư có lợi cho ba bên.
Chuyển dịch cơ cấu lao động tại chỗ, tăng thu nhập cho nông dân, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giảm áp lực cho đô thị là những kết quả bước đầu của mô hình “Đưa doanh nghiệp về các khu vực nông thôn” ở Nam Định.

End of content

Không có tin nào tiếp theo