Tìm kiếm: lao-động-mất-việc
DNVN - Với vai trò là bà đỡ của nền kinh tế và vị thế của ngân hàng số 1 Việt Nam, Vietcombank đã tiên phong bám sát các chỉ đạo của Chính phủ và NHNN trong việc thực hiện mục tiêu kép, chung tay cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân trong phòng, chống dịch, hoàn thành hoạt động kinh doanh với kết quả khả quan nhất.
Mặc dù doanh thu không như năm trước, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn chăm lo và đảm bảo thưởng Tết cho người lao động.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
DNVN - Nhiều số liệu trong khảo sát cho thấy doanh nghiệp (DN) và người lao động vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức trong bối cảnh “sống chung với dịch”. Trong đó, hơn 45% DN cho là phải đưa ra mức thu nhập cao hơn so với trước dịch để thu hút lao động trở lại.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp đã chi hàng triệu USD để hoàn thiện khả năng quản trị và vận hành giữa “sóng gió” đại dịch như Kim Tín, Boston Pharma, Tân Hoàng Minh, AceCook... Hệ thống quản trị mới sau chuyển đổi số giúp các doanh nghiệp không bị lỡ cơ hội phát triển.
DNVN - Sau một thời gian vội vã về quê tránh dịch, nhiều lao động đã ngược dòng trở lại TP Hồ Chí Minh và các trung tâm công nghiệp phía Nam để làm việc và khởi đầu hành trình mới thích ứng an toàn với COVID-19.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, PGS.TS Giang Thanh Long- Giảng viên cao cấp của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, lao động rời phố về quê là hậu quả tất yếu khi không khôi phục sản xuất kịp thời. Ngoài chính sách an sinh cho người lao động, Nhà nước cần cung cấp động lực cho doanh nghiệp để giữ chân công nhân.
DNVN - Bộ đội Biên phòng Sóc Trăng cùng nhóm từ thiện xã hội tổ chức nhóm nấu ăn, cung cấp thực phẩm hỗ trợ cho lao động về từ vùng dịch...
DNVN – Các chuyên gia của VESS đưa ra hai kịch bản tăng trưởng khi kết thúc năm 2021, trong đó kịch bản cao là cả nước thống nhất các biện pháp thích ứng với bệnh dịch và vẫn đảm bảo sản xuất, lưu thông hàng hoá không bị đứt gãy từ quý IV/2021...
DNVN - Do tác động của COVID-19, chưa bao giờ chuỗi cung ứng của ngành dệt may và da giày đối mặt với nhiều thách thức lớn như hiện nay. Chuỗi cung ứng lao động hai ngành có nguy cơ đứt gãy khi người lao động (NLĐ) ồ ạt về quê. Việc khan hiếm lao động là bài toán khó với các DN dệt may và da giày khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4, cả nước đã hỗ trợ về kinh phí và hiện vật trị giá hàng chục nghìn tỷ đồng, chi viện hàng trăm nghìn cán bộ cho các tỉnh, thành phố có dịch. Qua khó khăn, thách thức, khối đại đoàn kết toàn dân và niềm tin của người dân lại càng được củng cố.
DNVN - Tại buổi làm việc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và gặp gỡ giới doanh nhân chiều 7/10, cộng đồng doanh nghiệp đã kiến nghị hàng loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn để có thể bứt phá sau đại dịch.
Sau hơn 2 tháng Nghị quyết 68 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với chính sách bởi những rào cản về “hoàn thành quyết toán thuế".
Mỗi chính sách phải áp dụng được cho từng đối tượng DN, nếu áp dụng chính sách chung thì chỉ có DN lớn, DN có điều kiện có thể được hưởng chính sách hỗ trợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo