Tìm kiếm: loài-tê-giác
Các nhà bảo tồn của Nam Phi và các quan chức môi trường bước vào năm 2014 với niềm lạc quan về cuộc chiến chống những kẻ săn trộm tê giác. Nhưng khi năm 2014 đang dần kép lại, Nam Phi lập hai kỷ lục mâu thuẫn nhau: những vụ săn trộm tê giác và những vụ bắt giữ những người tình nghi là săn trộm lên đến mức cao nhất từ trước tới nay.
Thừa nhận tình trạng buôn bán, vận chuyển sừng tê giác từ các nước vào Việt Nam diễn ra nhiều năm nay hết sức phức tạp. Nhằm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loại động vật quý hiếm này, kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác. Tháng 8/2013, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (Humane Society International) triển khai một chương trình tuyên truyền kéo dài 3 năm về giảm cầu sừng tê giác tại Việt Nam.
Thừa nhận tình trạng buôn bán, vận chuyển sừng tê giác từ các nước vào Việt Nam diễn ra nhiều năm nay hết sức phức tạp. Nhằm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loại động vật quý hiếm này, kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác. Tháng 8/2013, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (Humane Society International) triển khai một chương trình tuyên truyền kéo dài 3 năm về giảm cầu sừng tê giác tại Việt Nam.
Từ ngày 27/10 – 30/11/2014, Chiến dịch “Chấm dứt sử dụng sừng tê” sẽ đến với các trường tiểu học, trung học trọng điểm ở TP.HCM. Chiến dịch lần này mang tên “Tê giác đến trường” thuộc dự án “Sân khấu học đường về tê giác”.
Số lượng người Việt có nhu cầu mua và sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam giảm 38%, đó là thông tin được công bố tại cuộc họp báo quốc tế chiều ngày 16/10 do CITES Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.
Số lượng người Việt có nhu cầu mua và sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam giảm 38%, đó là thông tin được công bố tại cuộc họp báo quốc tế chiều ngày 16/10 do CITES Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.
Đại gia Lê Thanh Thản, ông chủ của vườn thú Trại Bò (Diễn Châu, Nghệ An), đã bỏ ra một khoản tiền không hề nhỏ để sở hữu nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm bậc nhất.
“Tôi rất buồn khi biết rằng Việt Nam bị xếp vào một trong những địa điểm sử dụng sừng tê giác nhiều nhất trên thế giới”.
“Tôi rất buồn khi biết rằng Việt Nam bị xếp vào một trong những địa điểm sử dụng sừng tê giác nhiều nhất trên thế giới”.
Trong tuần này, nhiều trang tin quốc tế của Trung Quốc, Philippines, Úc… đã đăng tải tin tức về chuyến đi tới Nam Phi của hai ca sĩ Việt Nam - Thu Minh và Thanh Bùi - nhằm bảo vệ loài tê giác.
Sau chuyến công du tới Nam Phi chứng kiến sự nỗ lực bảo tồn tê giác và những tác động của cuộc khủng hoảng săn trộm tê giác ở nơi đây, hai ngôi sao ca nhạc Việt Nam Thu Minh và Thanh Bùi đã trở về Việt Nam và mang theo lời thỉnh cầu bảo vệ loài tê giác.
Sau chuyến công du tới Nam Phi chứng kiến sự nỗ lực bảo tồn tê giác và những tác động của cuộc khủng hoảng săn trộm tê giác ở nơi đây, hai ngôi sao ca nhạc Việt Nam Thu Minh và Thanh Bùi đã trở về Việt Nam và mang theo lời thỉnh cầu bảo vệ loài tê giác.
Ngày 01/04/2014, tại Hà Nội, đã diễn ra Tọa đàm “Cộng đồng doanh nghiệp chung tay giảm nhu cầu sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam”. Chương trình do Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam và tổ chức Humane Society International phối hợp với Tạp chí điện tử Doanh nghiệp Việt Nam (doanhnghiepvn.vn) tổ chức.
Ngày 01/04/2014, tại Hà Nội, đã diễn ra Tọa đàm “Cộng đồng doanh nghiệp chung tay giảm nhu cầu sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam”. Chương trình do Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam và tổ chức Humane Society International phối hợp với Tạp chí điện tử Doanh nghiệp Việt Nam (doanhnghiepvn.vn) tổ chức.
Một loạt sao Việt đứng vào đội ngũ các ngôi sao thế giới kêu gọi người dân không sử dụng sừng tê giác. Cùng với David Beckham, hoàng tử William, diễn viên Thành Long và Maggie Q, ngôi sao bóng rổ Yao Ming, trong chiến dịch toàn cầu "Chấm dứt sử dụng sừng tê" giờ đây sẽ có những cái tên đại sứ thiện chí Mỹ Tâm, Tùng Dương, Hồng Ánh, Johnny Trí Nguyễn, Quốc Trung, Lê Cát Trọng Lý, Đức Tuấn, hoa hậu Thu Thảo, Thu Thủy, MC Anh Tuấn, Phan Anh...
End of content
Không có tin nào tiếp theo