Tìm kiếm: luyện-chữ
Sau nhiều đêm trằn trọc, ông Hùng quyết bán căn nhà nơi chôn rau cắt rốn của mình để có tiền lên Sài Gòn thuê chỗ trọ, mở lớp học I tờ cho những đứa trẻ lang thang nơi đầu đường xó chợ, vốn chẳng thân thích gì với mình.
Sau nhiều đêm trằn trọc, ông Hùng quyết bán căn nhà nơi chôn rau cắt rốn của mình để có tiền lên Sài Gòn thuê chỗ trọ, mở lớp học I tờ cho những đứa trẻ lang thang nơi đầu đường xó chợ, vốn chẳng thân thích gì với mình.
Tuần cuối của tháng 2 đầy ắp thông tin sôi động của giáo dục, từ vĩ mô như phiên họp của Chính phủ về giáo dục, hay vi mô như chuyện chữ viết của học sinh tiểu học. Tất cả đều đang trong dòng vận động của "đổi mới giáo dục", dù là ý chí của nhà cầm quyền hay sự hối thúc từ cuộc sống.
Tuần cuối của tháng 2 đầy ắp thông tin sôi động của giáo dục, từ vĩ mô như phiên họp của Chính phủ về giáo dục, hay vi mô như chuyện chữ viết của học sinh tiểu học. Tất cả đều đang trong dòng vận động của "đổi mới giáo dục", dù là ý chí của nhà cầm quyền hay sự hối thúc từ cuộc sống.
Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD-ĐT Trần Thị Thắm cho rằng rèn chữ là một trong nhiều cách dạy cho trẻ tính cận thận, chu đáo. Tuy nhiên nhà trường, phụ huynh không nên quá đề cao việc rèn, luyện chữ đẹp cho trò.
Khắc ghi di nguyện của cha, những người con của Đại tướng Võ Nguyên Giáp hôm nay luôn trăn trở làm thế nào để các em học sinh ở miền núi, các vùng căn cứ cách mạng có đủ điều kiện học tập như các em học sinh ở miền xuôi.
(Dân trí) - Phụ huynh muốn con học chữ trước khi vào lớp 1 nhưng rất ít đứa trẻ đang trong môi trường vui chơi có hứng thú với cách học gò bó, ép buộc. Và nhiều trẻ lớp Lá phải làm quen với những nét chữ đầu đời trong sự la mắng, hù dọa của phụ huynh.
(GD&TĐ) - Thời điểm này, nhiều bé mầm non 5 tuổi đang phải cặm cụi đánh vần, luyện viết chữ và cả học Toán trước chương trình. Có những bé đã được bố mẹ cho đến cô giáo, “lò” luyện vào lớp 1, từ trước nhiều tháng nay. Cảnh tượng các bé mẫu giáo 5 tuổi vài buổi tối trong tuần, hoặc nhằm ngày nghỉ phải mang bút vở đi học trước lớp 1, chẳng còn xa lạ ở các thành phố, những khu vực có điều kiện học tập thuận lợi...
(GD&TĐ) –Thời nay, chuyện học trước lớp 1 đang là đề tài được nhiều người quan tâm bởi ảnh hưởng của nó đến tâm lý, nhận thức của trẻ ngay trong giai đoạn phát triển có tính bước ngoặt và đầy ý nghĩa của cuộc đời. Chạy đua, ôn luyện, học trước… không chỉ là chuyện của trẻ em thành phố mà ở “nhà quê” cuộc đua này cũng bắt đầu hình thành và phát triển.
(GDTĐ) - Từ năm học 2012-2013, Hà Nội siết chặt hoạt động dạy thêm học thêm. Theo đó, những trường học 2 buổi/ngày không tổ chức dạy thêm học thêm. Tuy nhiên, tại những trường học 1 buổi/ngày vẫn có hình thức bán trú nhà dân, trông trẻ ngoài giờ, câu lạc bộ năng khiếu, tiếng Anh thu hút nhiều học sinh tham gia. Điều này cho thấy nhu cầu gửi con của phụ huynh là rất lớn.
(GD&TĐ) - Những năm gần đây xu hướng dạy trước cho trẻ năm tuổi khi chuẩn bị vào lớp 1 đã trở thành trào lưu trong xã hội. Vẫn biết nhiều bậc phụ huynh luôn kỳ vọng vào con cái, nhưng việc ép con phải đọc và viết được con chữ ở độ tuổi này sẽ gây những tác hại tới sức khỏe và sự phát triển tư duy của trẻ.
GiadinhNet - Năm học 2013- 2014, những học sinh năm 2007 đến tuổi vào lớp 1. Phải đến đầu tháng 6 tới, nhiều trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội mới bắt đầu tuyển sinh nhưng hiện nay, nhiều gia đình đã quay cuồng chạy trường hoặc cho con học trước.
(GD&TĐ) - Cho trẻ đi học chữ trước lớp một là phản khoa học - Đó là khẳng định ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ GD&ĐT trong cuộc trao đổi với báo chí về vấn đề học thêm trước lớp 1 được tổ chức vào chiều 25/3 tại Hà Nội.
(Dân trí)-“Chúng ta đừng cường điệu hóa quá bởi kiến thức ở chương trình lớp 1 rất đơn giản, chủ yếu là để các con làm quen với chữ cái, phép tính. Ở các vùng nông thôn, vùng sâu, chúng ta thấy trẻ vẫn biết đọc, biết viết bình thường mà có cần phải đi học trước đâu?”
Việc tổ chức và thu học phí từ hoạt động dạy thêm của các nhà trường được đoàn giám sát của HĐND TP.Hà Nội nhận định là “trăm hoa đua nở”, mỗi trường thu và chi mỗi kiểu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo