Tìm kiếm: làng-nghề
DNVN - TP. Sa Đéc vừa đưa vào hoạt động khách sạn Bông Hồng tiêu chuẩn 3 sao nhằm góp phần giải tỏa lưu lượng khách du lịch đổ về tham quan Làng hoa và phục vụ nơi nghỉ dưỡng đẳng cấp, tiện nghi, hiện đại tại thành phố hoa Sa Đéc.
Chỉ còn chưa đầy 15 ngày là đến Tết âm lich, các lò mật làm từ mía thơm ngon nức tiếng ở Làng Găng, xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) ngày đêm đã đỏ lửa vào mùa phục vụ bà con gần xa trong và ngoài tỉnh.
Thị trấn Tam Quan, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định không chỉ là "thủ phủ" dừa của miền Trung mà còn là nơi sản xuất những chiếc bánh tráng nước dừa thơm ngon cung cấp cho thị trường cả nước.
Bằng chứng về thành Luy Lâu đã hiển hiện lâu rồi nhưng rõ nhất vẫn là ngôi đền thờ có mộ cốt của thái thú Sĩ Nhiếp.
Ở làng mổ trâu Phúc Lâm, tôi được nghe kể nhiều chuyện rùng rợn về trâu liên tiếp hóa điên húc người khi đưa chúng về làng.
Tỉnh Phú Thọ xác định: Để phát triển bền vững, thích ứng với cơ thế thị trường đòi hỏi các làng nghề phải đổi mới hình thức, phương thức sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm. Trong đó, yếu tố bảo vệ môi trường (BVMT) vẫn cần đặt lên hàng đầu.
Người đàn bà tóc trắng bao nhiêu năm tự mình thắp lửa, để tạo dựng một không gian văn hóa độc đáo và nên thơ của làng quê cho "Một thoáng Việt Nam", và bây giờ là làm sống lại làng nghề truyền thống của mọi miền đất nước tại Nam Hội An. Đó là doanh nhân đầu tư vào lĩnh vực văn hóa Trần Thị Tuyết Nga, Chủ nhiệm làng nghề Một thoáng Việt Nam.
Hiện nay, nhiều làng nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang phát triển, góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho hàng nghìn lao động nông thôn. Tuy nhiên, tại một số làng nghề, chủ cơ sở sản xuất và người lao động lại “thờ ơ” trước các nguy cơ mất an toàn lao động (ATLĐ).
Sự phát triển của các làng nghề, làng nghề truyền thống tại Quảng Bình đang đặt ra những yêu cầu bức thiết trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT) để phát triển bền vững.
Nho Ninh Thuận, làng thổ cẩm truyền thống Mỹ Nghiệp là những tên tuổi tiêu biểu trong chương trình OCOP của tỉnh Ninh Thuận vốn đang đối mặt trước bài toán gia tăng giá trị sản phẩm.
Muốn nâng cao giá trị, tạo sức canh tranh các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của các HTX, làng nghề tại các tỉnh Đồng bằng sông Hồng, các HTX, làng nghề nói chung, Hà Nam nói riêng phải nâng cao chất lượng, mở rộng liên kết để kết nối, tiêu thụ sản phẩm.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng; trong đó có nhiều sản phẩm thuộc hạng 4 sao, 5 sao.
Nhu cầu tiêu thụ rau, củ quả, thực phẩm của người dân sinh sống, lao động, học tập tại Hà Nội rất lớn. Hiện các HTX, cơ sở sản xuất của địa phương mới chỉ đáp ứng được hơn 50%. Do vậy, Hà Nội rất mong muốn có sự kết nối, hợp tác giữa các tỉnh, thành phố trong cả nước để cung ứng cho Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo