Tìm kiếm: lâm-chung
Mẹ chồng thật quá đáng, bà ấy đã khiến tôi trở thành một kẻ xấu xa trong mắt anh chị em họ hàng.
Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.
Với một phi tử từ sớm đã bộc lộ dã tâm và sự tàn nhẫn như Võ Tắc Thiên, lý do gì khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vẫn "nhắm mắt cho qua".
Không chỉ có nhan sắc chim sa cá lặn, Hoàng hậu Nam Phương còn được lưu danh bởi tính cách hiền lành và chịu thương chịu khó đặc trưng của phụ nữ Việt Nam. Thế nhưng, cuộc đời bà hoàng cuối cùng không được đẹp như nhan sắc của bà.
Biết rõ Võ Tắc Thiên có dã tâm, Lý Thế Dân vẫn không ra tay trừ khử hậu họa: Là vô tình hay do cố ý?
Với một phi tử từ sớm đã bộc lộ dã tâm và sự tàn nhẫn như Võ Tắc Thiên, lý do gì khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vẫn "nhắm mắt cho qua".
Sở dĩ Tôn Quyền được chọn làm người nối nghiệp Đông Ngô chứ không phải con trai Tôn Sách là vì 2 nguyên nhân quan trọng dưới đây.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Sau thời Lưỡng Hán, lãnh thổ Trung Quốc chia ra làm ba. Dưới sự ảnh hưởng của bộ tiểu thuyết kinh điển "Tam quốc diễn nghĩa", không ai trên đất nước này không biết đến lịch sử giai đoạn ấy.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
DNVN - Từ Hy Thái hậu, người phụ nữ cai trị Trung Quốc gần nửa thế kỷ trước khi qua đời đã để lại lời trăn trối đầy mâu thuẫn: "Từ nay về sau, phụ nữ không được phép can dự vào triều chính.”.
Kẻ đua tranh tay không đã định. Người ung dung số đã an bài
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
Mặc dù Gia Cát Lượng sở hữu tài năng bất phàm, thế nhưng một khi ông dám phế bỏ Lưu Thiện để lên ngôi xưng đế, Thục Hán sẽ càng nhanh chóng bị đẩy tới bờ diệt vong.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo