Tìm kiếm: lãi-suất-huy-động
Năm 2012 nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với những hậu quả của khủng hoảng tài chính, nợ công châu Âu và những bất ổn vĩ mô trong nội tại nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức thấp nhất trong nhiều năm gần đây. Hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn: tín dụng bị thắt chặt, hàng tồn kho tăng cao, nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm sút. Nợ xấu của ngân hàng trở thành mối quan ngại lớn của nền kinh tế, thị trường bất động sản
Hiện nay một số dự án nhà thương mại bán giá rẻ, nhưng phải trả chênh là do chúng ta dại dột lao vào đấy chứ, trên thị trường thiếu gì nhà 11 triệu/m2. Nếu muốn mua nhà 11 triệu/m2, tôi giới thiệu cho, thiếu gì .
Không chỉ một số ngân hàng thương mại mà cả Ngân hàng Nhà nước cũng nhận được nhiều lời phê, sau kết quả kiểm toán báo cáo tài chính năm 2011 vừa được Kiểm toán Nhà nước hoàn thành.
Kết thúc quý I-2013, các báo cáo tài chính vừa được công bố tiếp tục cho thấy các ngân hàng vẫn phải chật vật trong kinh doanh với lợi nhuận ít ỏi và con số nợ xấu lại tăng.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Kiểm soát tốt việc bố trí vốn đầu tư, hoàn thành nhiều công trình quan trọng; xúc tiến tái cấu trúc 9 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; sắp xếp lại 27 doanh nghiệp Nhà nước; phê duyệt đề án tái cơ cấu 14 tập đoàn, tổng công ty… là những kết quả đạt được trong việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế thời gian qua.
Định hướng chính trong năm 2013 là mở rộng tín dụng hiệu quả, tập trung vốn đầu tư cho các lĩnh vực ưu tiên, cho vay để thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, giảm tồn kho, đầu tư cho các dự án trọng điểm tạo ra sự lan tỏa và phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội.
Nhiều doanh nghiệp niêm yết đang có nguồn thu lớn từ gửi tiết kiệm sẽ bị ảnh hưởng bởi yếu tố hạ lãi suất này.
Chưa nên bỏ trần lãi suất vì trần lãi suất mang tính chất hướng dẫn cho các NHTM trong việc huy động vốn, tránh sự cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống.
Trao đổi tại cuộc họp báo về tình hình lãi suất diễn ra sáng 10-5 tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đại diện NHNN và lãnh đạo nhiều ngân hàng lớn đều đồng tình chưa bỏ trần lãi suất huy động trong thời điểm hiện nay.
Sáng nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ họp báo chính thức về việc giảm lãi suất. Hiện chưa có thông tin cụ thể về mức giảm, song một nguồn tin cho hay, có khả năng NHNN sẽ giảm lãi suất điều hành chứ không điều chỉnh trần lãi suất.
Sau khi bốn ngân hàng quốc doanh lớn là Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank lần lượt điều chỉnh lãi suất, chính sách điều hành dự kiến cũng sẽ nhập cuộc để cùng tạo hiệu ứng cộng hưởng.
Hiện Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến nhằm sớm hoàn thiện dự thảo Thông tư về quy định cho vay hỗ trợ mua nhà theo Nghị quyết 02 của Chính phủ. Giới đầu tư kỳ vọng văn bản này sẽ tác động tích cực tới thị trường bất động sản.
Chiều 8-5, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố nội dung điều chỉnh giảm lãi suất huy động đối với VNĐ.
Nối tiếp động thái hạ lãi suất sáng nay của ngân hàng BIDV, chiều nay, VietinBank cũng phát đi thông báo cho biết sẽ hạ lãi suất huy động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo