Tìm kiếm: lãi-suất-huy-động
Nhiều ngân hàng đã tận dụng chính sách thả nổi lãi suất huy động các kỳ hạn trên 12 tháng để phát pháo cuộc đua lãi suất. Tình hình này có thể sẽ trở thành rào cản cho mục tiêu giảm lãi suất cho vay.
Nhiều chuyên gia kinh tế ngân hàng đều có chung quan điểm là đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước xem xét bỏ quy định về trần lãi suất huy động, trả hệ thống ngân hàng trở về cơ chế thị trường.
Sau 18 tháng nắng hạn, ao bất động sản đã cạn tới đáy và đang khao khát được bơm thêm tiền.
Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với lãi vay theo các đợt giảm lãi suất vừa qua, bởi còn đang kẹt các món nợ cũ lãi cao và từ độ trễ của chính sách.
Đã bước sang tháng 6, nhưng khả năng gây quỹ mới của hầu hết các quỹ đầu tư tư nhân tại Việt Nam vẫn khá mờ nhạt, trong khi dấu hiệu thu hút mạnh dòng vốn này từ Indonesia và Myanmar đang dần rõ nét.
Đáy thị trường bất động sản mà Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đề cập tới đang sắp bị phá vỡ. Chúng ta hãy chờ xem điều gì sẽ xảy ra, cái gì sẽ từ đáy trồi lên.
Ngày đầu thực hiện lãi suất huy động kỳ hạn dưới 12 tháng cao nhất 9%/năm, còn trên 12 tháng được thoả thuận lãi suất, thị trường khá bình lặng. Được “cởi trói” trần lãi suất dài hạn, nhưng hầu như các ngân hàng không mặn mà chạy đua lãi suất.
Thị trường nhiễu trong ngày đầu thực hiện trần và cơ chế lãi suất huy động mới. Biểu huy động của các nhà băng đã đa dạng hơn, phân biệt cạnh tranh hơn.
Tại kỳ họp Quốc hội tháng 6/2012, thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết, trong thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã đưa một lượng tiền “khủng khiếp” ra thị trường bao gồm 180.000 tỉ đồng để mua vào 9 tỉ USD, 60.000 tỉ đồng để phục vụ các chương trình nông nghiệp – nông thôn trong tháng 2 và khoảng 30.000 tỉ đồng để cứu các ngân hàng mất khả năng thanh khoản vào cuối năm 2011. Tuy vậy, khối lượng tiền này vẫn chỉ quanh quẩn trong hệ thống n
Trong khi nhiều ý kiến cho rằng ngân hàng phải hạ lãi suất thì doanh nghiệp mới có thể tiếp cận vốn vay, tuy nhiên, có chủ ngân hàng cho rằng cần khôi phục niềm tin giữa doanh nghiệp và ngân hàng mới có thể “xuống tiền”.
Thêm một lần nữa quyết định giảm lãi suất huy động được đưa ra khá xa trước thời điểm có hiệu lực, người trong cuộc có thể băn khoăn.
“Việc một số doanh nghiệp bất động sản chuyển sang các lĩnh vực sản xuất là xu hướng tốt. Đã đến lúc việc “vơ tiền” từ tài nguyên và lobby từ chính sách phải chấm dứt”, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong cho biết.
Nền kinh tế trên đà suy giảm, trong khi tệ nạn tham nhũng, lãng phí với nhiều mặt nạ khác nhau như thách đố kỷ cương phép nước; các doanh nghiệp Nhà nước được nuông chiều như những công tử nhưng rồi để lại gánh nặng nợ nần, trong khi khối doanh nghiệp dân doanh phải vật lộn trong khó khăn…
Hiện tượng tỷ giá USD/VND bất ngờ tăng vọt trong 5 ngày qua lên mức trần 21.036 đồng đang khiến nhiều người lo ngại nhưng cơ quan quản lý và nhiều chuyên gia tỏ ra bình tĩnh vì mọi việc vẫn còn trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là một lực cầu nào đó đang gom USD trên thị trường.
Sau nhiều tháng công bố hạ lãi suất cho vay, đến nay doanh nghiệp vẫn chưa thể vay được nguồn vốn rẻ từ ngân hàng. Điều đáng nói là ngay cả nhóm đối tượng nằm trong diện được ưu tiên vay vốn cũng rất khó vay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo