Tìm kiếm: lĩnh-vực-bán-buôn
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Phạm Đức Long cho rằng, chuyển đổi số (CĐS), phát triển kinh tế số (KTS) lĩnh vực bán buôn, bán lẻ cần bắt đầu với thương mại điện tử (TMĐT).
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại Việt Nam đang tiếp tục cho thấy những triển vọng tích cực.
Trong số 102 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 3,98 tỷ USD, chiếm hơn 19,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.
Cơ quan Thống kê Liên bang Nga cho biết, trong quý II/2023, kinh tế nước này đã tăng trưởng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dữ liệu kinh tế tháng 5 vừa được Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố ngày 15/6 cho thấy, nền kinh tế thứ hai thế giới không phục hồi mạnh mẽ như kỳ vọng.
Trung Quốc từng được xem là công xưởng của thế giới, tuy nhiên trong những tháng gần đây các nhà sản xuất của nước này đang rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng.
Về mặt kỹ thuật, kinh tế Nga đã rơi vào suy thoái khi tăng trưởng âm 2 quý liên tiếp.
DNVN - Sẽ có hai xu hướng tiếp tục phát triển trong thời gian tới có ảnh hưởng sâu rộng đến thị trường bán lẻ, đó là việc sử dụng ví điện tử và thanh toán không tiền mặt tiếp tục được đẩy nhanh, thương mại điện tử trong lĩnh vực bán buôn từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp (B2B) sẽ có sự tăng trưởng đáng kể
DNVN - Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Đà Nẵng, trong 8 tháng năm 2022, TP Đà Nẵng thu hút được hơn 108,5 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong đó có 30 dự án FDI cấp mới (gồm 27 dự án ngoài KCN và 3 dự án trong KCN) với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 68 triệu USD; còn lại là vốn góp mua cổ phần, vốn điều chỉnh tăng thêm.
DNVN - Tập đoàn Đức Thắng sẽ đầu tư 13.893 tỷ đồng xây dựng cụm dự án điện gió tại Hà Tĩnh, trong đó tại thị xã Kỳ Anh công suất 200MW với tổng mức đầu tư 8.687 tỷ đồng, còn ở huyện Kỳ Anh công suất 148,5MW, đầu tư 5.206 tỷ đồng.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm 2021, các nhà đầu tư Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài ở 13 lĩnh vực, trong đó, lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ dẫn đầu. Tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 575 triệu USD, tăng gần 74,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Từ một quốc gia nhận đầu tư, đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đã có hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong nhiều ngành, lĩnh vực là thế mạnh của đất nước và cả những ngành công nghiệp hiện đại như viễn thông, ô-tô.
DNVN - Theo Savills, do không đủ khả năng cạnh tranh, một số nhà bán lẻ nước ngoài đã phải rời khỏi thị trường. Tuy vậy, Việt Nam vẫn giữ lợi thế về môi trường đầu tư như ổn định chính trị và chính sách quản lý vốn, nên đã tạo thêm sức hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài.
Mặc dù COVID-19 đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh toàn cầu bị suy kiệt, nhưng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam vẫn tiếp tục được đẩy mạnh.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 4 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 545,9 triệu USD, tăng 7,9 lần so với cùng kỳ năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo