Tìm kiếm: lĩnh-vực-nông-nghiệp
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TPHCM, toàn TP đang có khoảng 114.000 ha diện tích đất nông nghiệp, tuy nhiên mỗi năm đang giảm khoảng 500 ha do quá trình đô thị hóa.
Với nền kinh tế bừng sáng, mặc dù phải trải qua không ít thách thức do dịch Covid-19, nhưng thu hút dòng vốn ngoại năm 2021 vẫn được giới phân tích dự báo sẽ đầy triển vọng cho Việt Nam, phát triển “dọn ổ đón đại bàng”.
DNVN - Sau khi Liên Xô sụp đổ, nước Nga hiện đại có tư cách là người kế thừa hợp pháp toàn bộ tiềm năng vững chắc của siêu cường trước đây.
DNVN – Năm 2020 Bộ KH&CN đã xử lý 68.971 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp. Cấp văn bằng bảo hộ cho 47.168 đối tượng sở hữu công nghiệp. Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục giữ vững thứ hạng 42/131 quốc gia, vùng lãnh thổ về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu.
DNVN - TP.HCM là địa phương đi đầu trong cả nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Thành phố chủ trương hướng đến một nền nông nghiệp công nghệ cao với quy mô sản xuất lớn, hiện đại. Tập trung vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp đô thị.
DNVN - Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2021 như: Quy định mới về tuổi nghỉ hưu và các trường hợp tinh giản biên chế; điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy...
Tại Bắc Kạn, những hợp tác xã (HTX) ra đời theo Luật Hợp tác xã 2012 hay còn gọi là những mô hình kiểu mới đã dần khẳng định vai trò của mình trong phát triển kinh tế - xã hội.
DNVN - Khi dịch bệnh đang được khắc phục cũng là lúc thị trường bất động sản đang có tín hiệu dần phục hồi, thị trường cũng đang dần định hình xu hướng mới. Tại Lâm Đồng, thời gian gần đây Bảo Lộc nổi lên như một thị trường tiềm năng, thu hút các nhà đầu tư bất động sản.
“Năm 2021, Đắk Lắk tập trung thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới”. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của ngành nông nghiệp
Đắk Lắk trong năm 2021.
DNVN - Ứng dụng công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn và là bước đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao để phát triển nền nông nghiệp nước nhà còn gặp không ít khó khăn, trở ngại, khiến doanh nghiệp e dè.
Phát triển nông nghiệp công nghệ là hướng đi đúng đắn nhưng hệ sinh thái về đất, vốn, công nghệ chưa đầy đủ đã khiến các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này gặp khó khăn, có doanh nghiệp thua lỗ hàng tỷ đồng mỗi tháng. Đây là bất cập cần phải giải quyết ngay để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển đúng tiềm năng và bền vững.
Sau vụ bắt giữ "đại gia" Thiện Soi ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nhiều chủ doanh nghiệp (DN) nhỏ đã tố cáo đối tượng này về hành vi cho vay nặng lãi khiến họ điêu đứng. "Vòng xoáy" tín dụng đen sẽ tiếp tục làm khổ những DN nào lỡ “dây” vào khi chưa tìm được các giải pháp tài trợ vốn phù hợp hơn.
Kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp tung ra nhiều chương khuyến mãi, giảm giá khiến nhu cầu mua sắm của người dân tăng. Đây là cơ hội để các nhà băng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng trong mùa cao điểm cuối năm.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Ngày 23/11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng UBND tỉnh Hà Giang tổ chức họp báo thông tin về Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 20 – AgroViet 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo