Tìm kiếm: mô-hình-phát-triển-kinh-tế
Với giá bán 20.000 – 30.000 đồng/chục đũa và 15.000 – 20.000 đồng/chiếc muỗng, gia đình ông Phương có thêm nguồn thu nhập khá.
Những năm gần đây, nông dân ở xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc đã mang con bò sữa về địa bàn một số thôn để chăn nuôi, phát triển kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Không chỉ là Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã trách nhiệm, năng động, nhiệt tình trong mọi hoạt động của hội, anh Lưu Anh Hoàng, thôn Lưu Quang, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo còn là một điển hình làm kinh tế giỏi.
Với sự cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, mô hình nuôi ba ba trong bể xi măng đã giúp người cựu binh già thu về mỗi năm cả trăm triệu đồng.
Đây là một trong những giải pháp nằm trong Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Trước năm 2005 gia đình ông Vũ Hữu Chỉnh- thôn Thắng Lợi, xã Đồng Lạc, huyện Yên Lập là một trong những hộ nghèo nhất, nhì trong xã.
Ở xã Yên Bồng (Lạc Thuỷ), ai cũng biết nhà vườn Hà Thắng - cơ sở kinh doanh của anh Dương Văn Thắng. Ông chủ của nhà vườn cũng là Bí thư chi Đoàn thôn Đồi Chùa. Không những năng nổ, nhiệt huyết trong các hoạt động, phong trào Đoàn, anh Thắng còn sở hữu mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, đem lại thu nhập ổn định cho gia đình.
DNVN - Phát triển mô hình kinh tế ban đêm sẽ mang lại nguồn thu lớn cho ngành du lịch, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh và các loại hình giải trí, tạo thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. Trong đó, Vân Đồn (Quảng Ninh) đang có cơ hội vàng để xây dựng bài bản mô hình kinh tế ban đêm...
DNVN - Bộ TT&TT đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo Nghị quyết Chính phủ về xây dựng, phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030.
Một người là phó chủ tịch xã, người kia là phó giám đốc HTX (đều ở Bắc Kạn), nhưng cùng chung mục tiêu nỗ lực phát triển kinh tế, góp phần đổi thay cuộc sống bà con dân tộc thiểu số. Cả hai đều là đại biểu tham gia Ðại hội thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VI.
HTX chăn nuôi và phát triển giống thỏ New Zealand giúp lợi nhuận của mỗi thành viên đạt từ 200 - 300 triệu đồng/năm. Thỏ của HTX được xuất khẩu sang Nhật Bản để nghiên cứu và sản xuất dược phẩm.
Những cây hành lá negi phủ một màu xanh mướt với chiều cao từ 60 - 70cm tạo ấn tượng với bất kỳ ai khi đến tham quan mô hình trồng hành negi xuất khẩu của anh Hoàng Minh Tuấn, thôn Kênh Xuyên, xã Đông Xuyên (Tiền Hải). Không chỉ nâng cao thu nhập cho gia đình, mô hình của anh Tuấn còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Nghe qua kế hoạch làm giàu từ trồng cây mắc ca, ai cũng khuyên không nên theo đuổi và cho rằng sẽ thất bại, nhưng với lòng quyết tâm cùng kinh nghiệm nhà nông, ông Trần Đức Văn ở tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) đã thành công sau 5 năm thực hiện, đồng thời trở thành tỷ phú giữa lòng thành phố.
Ở thôn Thác Cái, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, mô hình phát triển kinh tế tổng hợp của ông Trần Xuân Lan được đánh giá là mô hình hiệu quả với tổng mức thu nhập gần 400 triệu đồng/năm.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo