Tìm kiếm: miền-quê

Trong khi rất nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ biến mất thì tại làng Ông Hảo, xã Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên, sự gắn bó với nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống từ hơn một thế kỷ qua đang giúp cuộc sống của người dân nơi đây ngày càng khởi sắc.
Trong khi rất nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ biến mất thì tại làng Ông Hảo, xã Liêu Xá, Yên Mỹ, Hưng Yên, sự gắn bó với nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống từ hơn một thế kỷ qua đang giúp cuộc sống của người dân nơi đây ngày càng khởi sắc.
Trong khi rất nhiều người tranh thủ mấy ngày thi ĐH để “hét” giá trên trời, thì không ít tấm lòng thấu hiểu những vất vả nhọc nhằn của thí sinh đến từ nơi xa đã tìm mọi cách cho thí sinh có chỗ ở khang trang hoàn toàn miễn phí.
(Dân trí) - Nhìn cô học trò nhỏ xinh xắn nhưng ít ai ngờ Song Hà bị tật khiếm thính từ thuở lọt lòng. Vượt lên khuyết tật của bản thân, những năm học qua, cô học sinh Bình Định luôn học giỏi, viết, vẽ đẹp, múa dẻo, biết giúp đỡ bè bạn…
(Dân trí) - Nhìn cô học trò nhỏ xinh xắn nhưng ít ai ngờ Song Hà bị tật khiếm thính từ thuở lọt lòng. Vượt lên khuyết tật của bản thân, những năm học qua, cô học sinh Bình Định luôn học giỏi, viết, vẽ đẹp, múa dẻo, biết giúp đỡ bè bạn…
Cuộc sống sinh viên nơi đất khách quê người với bao bộn bề phải lo toan. Vừa học, vừa làm kiếm thêm tiền đóng học phí, trang trải cuộc sống, thế nhưng, suốt gần 5 năm qua, Lê Viết Hào luôn là sinh viên giỏi xuất sắc, với trung bình 9 kỳ đạt 8,65 điểm.
Chiều 27-1 nhạc sĩ tài hoa người đã nếm lịch sử thăng trầm của nền âm nhạc Việt Nam qua hai thế kỷ- Phạm Duy đã qua đời tại TPHCM sau một thời gian lâm bệnh. Chị Thuận, người giúp việc thân cận của ông cho biết: “Ông bị nhiều thứ bệnh, phải vào viện nhiều lần. Cách đây bốn hôm ông nhập viện và qua đời lúc 2 giờ chiều 27”.
(DNHN) Trở về sau những năm tháng chiến tranh khói lửa, với hai bàn tay trắng, cái đói cái nghèo như bám chặt với những người con quê lúa nhưng với niềm tin “có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, người cựu chiến binh ấy đã “chiến đấu” không biết mệt mỏi trước “gánh nặng áo cơm” vươn lên làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.
(DNHN) Đã có hợp đồng đàng hoàng, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có các văn bản chỉ đạo của tỉnh yêu cầu Công ty cao su thanh lý hợp đồng với dân. Nhưng đến nay người dân vẫn không nhận được đầy đủ diện tích đất như hợp đồng đã ký. Công ty vẫn trồng cao su trên đất của dân, chặt phá cây trên đất đang có tranh chấp. Đó Là câu chuyện của 13 hộ dân ở xã Thượng Lộc – Can Lộc – Hà Tĩnh

End of content

Không có tin nào tiếp theo