Tìm kiếm: mua-bán-vũ-khí
Nhóm con nghiện khai mua súng và đồ liên quan về sửa chữa, làm mới để bán kiếm lời.
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
DNVN - Một quan chức Nga từng gây xôn xao khi bán 4 máy bay tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31 chỉ với giá có... 612 Ruble, người này đã bị bắt giữ sau 9 năm lẩn trốn.
Việc mua một số lượng lớn đạn dược dành cho vũ khí của Nga đã hỗ trợ rất nhiều cho chương trình quân sự của Mỹ.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng từ Trung Đông giảm nhưng xuất khẩu vũ khí của Pháp vẫn được mùa nhờ vào những hợp đồng mà Paris ký với các quốc gia châu Âu trong năm 2019. Là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ 3 thế giới, Pháp đang chứng tỏ ưu thế của mình trong cuộc cạnh tranh giành thị trường này.
Theo giám đốc Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), ông Dan Smith, chi tiêu cho quốc phòng thế giới sẽ giảm trong giai đoạn 2020-2021 vì ảnh hưởng kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra.
Iraq sẽ mua tên lửa S-300 và S-400 của Nga trong trường hợp Mỹ không cung cấp các hệ thống phòng không hiện đại cho Baghdad.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Ủy ban An ninh và Quốc phòng của Quốc hội Iraq đã đệ trình một nghiên cứu chi tiết về đề xuất mua hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa S-400 của Nga để Thủ tướng tạm quyền Adel Abdul-Mahdi tiến hành cân nhắc hôm 18/4.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết lãnh đạo 3 nước lớn Trung Quốc, Anh, Mỹ đã đồng ý với ông về lệnh ngừng bắn toàn cầu giữa lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Mỹ vẫn dẫn đầu trên thị trường vũ khí toàn cầu, trong khi Trung Đông, nơi đang diễn nhiều xung đột lại tăng cường nhập khẩu vũ khí.
Theo báo cáo mới công bố của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế (SIPRI) cho thấy, thị trường buôn bán vũ khí trong những năm qua vẫn hết sức sôi động. Mỹ dẫn đầu thương mại vũ khí toàn cầu.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê chuẩn việc bán cho Ba Lan 189 quả tên lửa chống tăng Javelin và 79 bệ phóng với giá trị lên tới 100 triệu USD, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết trong một thông báo hôm 4-3.
Hoạt động chạy đua vũ trang của Mỹ với Nga - Trung đã đẩy ngân sách quốc phòng thế giới tăng lên mức cao nhất trong vòng 10 năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo