Tìm kiếm: mua-máy-bay
Đức đang để mắt đến máy bay chiến đấu Eurofighter và tiêm kích F-18 khi tìm kiếm ứng viên để thay thế phi đội Tornado già cỗi của quân đội nước này.
Theo tờ National Interest của Mỹ, Không quân Iran sẽ trở nên rất đáng sợ nếu Tehran mua được những chiến đấu cơ thế hệ mới của Nga và Trung Quốc.
DNVN - Truyền thông Nga mới đây đã cho biết về việc bắt đầu một dự án nhằm tạo ra chiếc máy bay chiến đấu hạng nhẹ mới của Cục thiết kế Mikoyan.
Vì nhiều lí do, Ba Lan được cho là đang “xem xét lại” quyết định mua F-35A.
Hàng loạt giải pháp cấp bách đã được các doanh nghiệp kiến nghị nhằm gỡ khó do tác động dịch Covid-19 như: kéo dài thời gian gia hạn thuế, miễn tiền thuê đất năm 2020 với các cơ sở lưu trú. Các doanh nghiệp cũng cho rằng thời điểm này, nhiều lĩnh vực đang tạm dừng hoạt động, nên tận dụng đẩy nhanh xây dựng công trình hạ tầng, dự án trọng điểm.
Nga đã tiến hành một sự kết hợp "có một không hai" khi trang bị tên lửa R-37M trên máy bay Su-35, bộ đôi này sẽ tạo ra một trào lưu không chiến mới trong tương lai và được coi là "kẻ hủy diệt" của máy bay F-35A Mỹ.
DNVN - Chính phủ Thái Lan đã quyết định từ bỏ việc mua thêm 2 máy bay huấn luyện phản lực tiên tiến T-50TH do Công ty Korea Aerospace Industries (KAI) của Hàn Quốc sản xuất.
DNVN - Báo chí Nga cho rằng lẽ ra Ấn Độ nên lựa chọn chiếc MiG-35 của họ chứ không phải Rafale do Pháp sản xuất.
DNVN - Quá trình mua sắm máy bay chiến đấu mới cho Không quân Croatia đã bị đình chỉ do đại dịch COVID-19 đang diễn ra.
Giữa năm 2019, khi còn là Bộ trưởng BQP Indonesia, Tướng Ryamizard Ryacudu đã hé lộ một chút bí mật về những rắc rối với Su-35 Nga. Và giờ đây, sự việc còn nghiêm trọng hơn nhiều.
Nga mong muốn bán được cho Ấn Độ hơn 100 máy bay chiến đấu MiG-35, sau khi chiếc Rafale của Pháp gặp khó khăn trong việc cung cấp bởi dịch bệnh COVID-19.
Trong báo cáo năm 2020, Tòa án Kiểm toán của Pháp đã chỉ ra những nguyên nhân dẫn tới việc đất nước hình lục lăng bị tụt hậu trong việc triển khai máy bay quân sự không người lái, trong đó nhấn mạnh tới 3 yếu tố chính là do bất đồng giữa các nhà sản xuất, thiếu tầm nhìn và sự thay đổi thái độ của các cơ quan chính phủ.
Moscow đã bán vũ khí của mình cho 166 trong số 190 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ)- Rosoboronexport, nhà xuất khẩu vũ khí được ủy quyền duy nhất của Nga cho biết trong một thông cáo và khẳng định rằng nhiều đồng minh của Mỹ đang chuyển hướng sang mua vũ khí từ Nga.
Các biện pháp Lầu Năm Góc đang thực hiện để nâng cấp Không quân chiến lược không đủ mạnh để đáp ứng đầy đủ các thách thức hiện hữu.
Mặc dù đứng thứ ba với hàng loạt thương vụ lớn, Pháp vẫn thua xa hai nước xuất khẩu vũ khí lớn nhất là Mỹ (36%) và Nga (21%).
End of content
Không có tin nào tiếp theo