Tìm kiếm: mua-vũ-khí
(DNVN)- Cơ quan quản lý chương trình mua sắm quốc phòng (DAPA) Hàn Quốc hôm 25/5 cho biết, họ có kế hoạch chi khoảng 3,5 nghìn tỷ won (tương đương 3 tỷ USD) trong năm nay để mua vũ khí nhằm tăng cường khả năng quốc phòng.
(DNVN) - Trong chuyến thăm tại thủ đô Moscow, Bộ trưởng Bộ trưởng Quốc phòng Iran tiết lộ nước này hiện đang đàm phán với Nga để mua vũ khí "siêu khủng" Su-30.
Ngày 21/4, Ba Lan thông báo sẽ mua tên lửa Patriot do tập đoàn Raytheon của Mỹ sản xuất và tạm chọn trực thăng do tập đoàn Airbus của Pháp chế tạo. Theo nhận định của Reuters, động thái này cho thấy Ba Lan đang tăng tốc hiện đại hóa lực lượng vũ trang trong bối cảnh căng thẳng với Nga.
Trong một cuộc phỏng vấn với Tập đoàn đa phương tiện quốc gia Thái Lan Nation diễn ra hôm 08/4, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố rằng, Nga sẵn sàng cung cấp vũ khí cho Thái Lan để đổi lấy các mặt hàng nông sản của Thái Lan.
Ngày 30//3, Hàn Quốc đã lựa chọn Công ty Công nghiệp Hàng không Hàn Quốc (KAI) và đối tác Lockheed Martin là nhà thầu thực hiện dự án phát triển 120 chiến đấu cơ nội địa KF-X trị giá nhiều tỷ đô la.
Viện nghiên cứu Quốc tế về Chiến lược của Mỹ cho biết, Ả Rập Xê út có lực lượng vũ trang được trang bị tốt nhất trong số các nước vùng Vịnh, và có những đối tác phương Tây để bảo an ninh đất nước.
Những hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất để xuất khẩu sẽ tràn ngập thị trường quốc tế trong vòng 10 năm tới có nguy cơ gây bất ổn, đe dọa sự ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới.
Tại phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội hôm nay 05/03/2015, Thủ tướng Lý Khắc Cường đã chính thức thông báo ngân sách quân sự của Trung Quốc năm 2015 sẽ tăng 10,1%. Cụ thể, Bắc Kinh dự trù tổng chi tiêu quân sự năm nay sẽ là 886,9 tỷ nhân dân tệ ( tương đương 142 tỷ đôla ).
New Delhi đã thông báo tăng 7,9% ngân sách quốc phòng cho năm tài khóa 2015 - 2016 bắt đầu vào ngày 01/4 tới. Quyết định này đánh dấu mức chi khiêm tốn cho lĩnh vực quốc phòng trong khi từ lâu lực lượng vũ trang Ấn Độ muốn mua thêm pháo, tàu chiến và chiến đấu cơ.
Thales - hãng chuyên sản xuất các sản phẩm radar và các hệ thống tác chiến điện tử lắp đặt cho máy bay chiến đấu Rafale của Pháp - cho biết, các đơn đặt hàng từ Trung Đông sẽ tăng 50% lên 3 tỷ euro (tương đương 3,4 tỷ USD) trong năm nay. Tuyên bố này đưa ra trong bối cảnh nhu cầu mua trang thiết bị quân sự tăng lên do diễn ra các cuộc xung đột trong khu vực.
Nga sẽ phải vượt qua những rào cản gây nên bởi chiến lược thay thế nhập khẩu do lệnh cấm vận của phương Tây, khiến cho tỉ lệ mặt hàng thiết bị quân sự nhập khẩu chỉ bằng 10%.
Ngày 11-12, tập đoàn sản xuất vũ khí nhà nước Ukroboronprom của Ukraine cho biết, họ đã cung cấp gần 97% số vũ khí và phương tiện quân sự sản xuất được cho các lực lượng an ninh Ukraine ở miền đông.
Vào hôm 9-12, để đáp lại lời phản đối của Trung Quốc cho việc Mỹ bán tàu khu trục cho Đài Loan, đại diện bộ quốc phòng nước này đã lên tiếng khẳng định vũ khí Mỹ sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp Đài Loan chống lại áp lực từ phía Trung Quốc.
Báo chí Châu Âu và Nga đã đánh giá rất tích cực về chuyến thăm Liên bang (LB) Nga của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cho đây là chuyến thăm mang tính định hướng để làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Nguyễn Văn Nên cho biết: “Hiện nay chúng ta đang sử dụng một số vũ khí có nguồn gốc xuất xứ từ Hoa Kỳ. Việc mua sắm, tu bổ sửa chữa là nhu cầu có thật của chúng ta”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo