Tìm kiếm: mìn
NATO đang tính tới khả năng đưa quân tới Ukraine để huấn luyện lực lượng của Kiev ngay tại nước này. Nhưng quyết định như vậy có thể làm mờ đi ranh giới đỏ trước đó, đồng thời đẩy Mỹ và châu Âu can dự trực tiếp hơn vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Nga đã cảnh báo trước về cuộc tấn công của qua biên giới phía Bắc và Tây Bắc Kharkiv. Tình báo phương Tây và Ukraine cũng đoán trước được kịch bản này, song việc các lực lượng Nga có thể tiến tới 6,5 km ở nhiều vị trí trong 5 ngày đã đặt ra những câu hỏi về khả năng phòng thủ của Kiev.
Hiện còn quá sớm để khẳng định liệu các cuộc tấn công của Nga ở Kharkov là báo hiệu của một chiến dịch lớn hay chỉ là đòn nghi binh. Điều này đã dẫn đến tình thế tiến thoái lưỡng nan cho các nhà lãnh đạo Ukraine bởi đòn nghi binh có thể biến thành một cuộc tấn công thực sự mà không có sự báo trước.
Truyền thông châu Âu đưa tin, Liên minh châu Âu hồi tuần trước đã đạt được nhất trí đối với dự thảo đảm bảo an ninh cho Ukraine. Theo đó, khối 27 nước thành viên cam kết hỗ trợ tài chính và quốc phòng dài hạn cho quốc gia Đông Âu, song loại trừ khả năng gửi lực lượng chiến đấu.
Theo thông tin do Lầu Năm Góc công bố, Washington sẽ gửi cho Ukraine số vũ khí trị giá 400 triệu USD, trở thành gói viện trợ thứ 57 kể từ tháng 8/2021.
Theo một số quan chức, Lầu Năm Góc vẫn tập trung vào các dự án đóng tàu lớn, bộc lộ điểm yếu khi tàu không người lái trên biển định hình lại cuộc chiến hải quân.
Sau thời gian tích cực sản xuất, có thông tin cho biết Nga đã bắt đầu sử dụng bom FAB-3000 trên diện rộng.
Để chiến thắng kẻ thù, ông cha ta đã sáng chế ra rất nhiều loại vũ khí thô sơ nhưng công hiệu rất lớn. Những tổ ong tưởng chừng vô hại, hay nhưng chiếc chông nhọn hoắt ẩn mình dưới lòng đất…khiến quân địch phải khiếp sợ.
Hoạt động sản xuất vũ khí và đạn dược ở Nga đã tăng gấp nhiều lần kể từ khi nổ ra xung đột với Ukraine vào năm 2022.
Dưới hỏa lực dồn dập của Nga, những tuyến phòng thủ thiếu kiên cố của Ukraine dường như trở nên “vô hình” khi các binh sĩ rút về cố thủ. Điều này tạo cơ hội cho Nga tiến quân tới những vị trí quan trọng, trong khi Ukraine vẫn đang chờ đợi vũ khí mới từ Mỹ.
Hôm 3/5, Ngoại trưởng Anh David Cameron tuyên bố việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) điều binh sĩ tới chống quân đội Nga ở Ukraine là quá nguy hiểm.
Khi các máy bay không người lái (UAV) làm mưa làm gió trên chiến trường thế kỷ 21, ngay cả các xe tăng chủ lực như Abrams của Mỹ cũng dễ dàng bị hạ gục. Xe tăng bộc lộ nhiều điểm yếu khó che chắn dù chúng vẫn là công cụ hàng đầu để đánh chiếm lãnh thổ.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
Theo chuyên gia quân sự kỳ cựu Nga, Andrey Koshkin, hệ thống phòng thủ nhiều tầng của Moscow luôn sẵn sàng đánh chặn mọi tên lửa, kể cả ATACMS tầm xa.
Gói viện trợ bao gồm các loại đạn dược và phần cứng được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden ký dự luật viện trợ nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo