Tìm kiếm: mô-hình-HTX
Thực hiện nguyên tắc '4 đúng' trong trồng chè đặc sản, HTX chè Sử Anh (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đã gây dựng thành công thương hiệu, góp phần thúc đẩy chương trình OCOP, từ đó, tạo đà cho nông thôn mới địa phương phát triển.
Tuy còn mới mẻ, nhưng nhiều mô hình HTX thanh niên ở tỉnh Hà Nam bước đầu đã thể hiện được vai trò trong việc hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế, lập thân, lập nghiệp.
Nhờ sự ủng hộ của người dân cùng sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã gặt hái nhiều thành công, đóng góp tích cực vào sự phát triển của toàn huyện.
Để giúp những lao động nữ đã được học nghề khởi nghiệp, HTX 20/10 (xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn) đã phát triển mô hình sản xuất bún khô theo cách làm riêng, mang thương hiệu 'sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu'.
Tính đến hết tháng 9/2019, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 701 HTX, với 35.105 thành viên tham gia, tổng vốn điều lệ là 1.495 tỷ đồng. Doanh thu bình quân năm của các HTX đạt khoảng 3 tỷ đồng/HTX/năm; thu nhập bình quân của lao động thường xuyên đạt 40 triệu đồng/người/năm.
Phát huy tinh thần khởi nghiệp của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hòa Bình, nhiều phụ nữ trẻ ở các địa phương đã tận dụng các nguồn lực xây dựng các mô hình kinh tế hợp tác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời khẳng định vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Chăn nuôi sạch không chỉ mang lại môi trường sạch, bền vững, mà còn là nền tảng để vật nuôi khỏe mạnh, miễn nhiễm dịch bệnh, chất lượng vượt trội. Đây cũng là lý do HTX Sản xuất kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp Chiêu Viên (Tây Hưng, Tiên Lãng, Hải Phòng) gặt hái được những trái ngọt từ chăn nuôi vịt đẻ theo quy mô lớn.
Trong 3 năm qua, khu vực kinh tế hợp tác huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn) liên tục bứt phá mạnh mẽ, khi số lượng HTX, tổ hợp tác liên tục gia tăng, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội, trở thành điểm tựa xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Tính đến 15/9/2019, toàn tỉnh Bắc Ninh có 634 HTX, trong đó có 512 HTX nông nghiệp, 96 HTX phi nông nghiệp và 26 quỹ TDND với 93.162 thành viên, tăng 185 thành viên so với cuối năm 2018 và 5.193 lao động thường xuyên, tăng 212 lao động so với cuối năm 2018.
Nhận thấy quê hương mình có nhiều tiềm năng về chè nhưng chưa được khai thác hiệu quả, chàng thanh niên Dương Quang Phú (sinh năm 1994, ở xóm Trại Cài, xã Minh Lập, huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã nung nấu ước mơ khởi nghiệp từ mô hình HTX chè.
Một trong những giải pháp để phát triển kinh tế hợp tác, theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, phải có chính sách kéo các doanh nghiệp về khu vực nông thôn. Có doanh nghiệp chống lưng, gắn với hợp tác xã thì mới phát triển được, HTX cũng cần doanh nghiệp làm đầu ra, HTX cũng cần doanh nghiệp để hình thành chuỗi giá trị.
Sáng ngày 14/10/2019, Liên minh HTX Việt Nam phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chính thức tổ chức Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã 2019 tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Mỹ Đình, Hà Nội.
Sự xuất hiện nhiều mô hình, cách làm mới mẻ, táo bạo của những người trẻ đã mang đến sức bật mới cho hoạt động kinh tế hợp tác (KTHT) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để thúc đẩy, hỗ trợ mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã, nhưng thực tế công tác triển khai các chính sách còn nhiều hạn chế, nhiều chính sách chưa được thực hiện như chính sách giao đất, xây dựng kết cấu hạ tầng, chính sách hỗ trợ sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo