Tìm kiếm: mô-hình-chăn-nuôi
Trùn quế hay còn gọi là giun quế được nuôi thương phẩm đã giúp một thanh niên khởi nghiệp vươn lên làm giàu.
Sau 70 ngày, 30.000 con gà được nuôi trong điều kiện nhiệt độ mát mẻ, được nghe nhạc thường xuyên đã mang về cho anh Phan Thanh Cẩn 250 triệu đồng tiền lãi. Sau 2 đợt thả nuôi thắng lớn, anh Cẩn tiếp tục thả nuôi đợt thứ 3 với quyết tâm kiếm tiền tỷ mỗi năm từ mô hình chăn nuôi gà khép kín.
Ở Trung Quốc, có người sẵn sàng bỏ 1,7 tỷ đồng mua 1 con lợn treo trên xà nhà hơn 30 năm đã bốc mùi hôi thối về ăn. Còn ở Việt Nam, nhiều người bỏ vài triệu đồng chỉ để sở hữu một con chuột về nuôi chơi.
Rời ghế nhà trường phổ thông, chàng thanh niên người dân tộc Mường - Lê Văn Hán, ở xã Quang Hiến, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) chọn cho mình con đường vào công ty chăn nuôi làm việc. Sau nhiều năm lăn lộn với thương trường, anh đã quyết định quay về quê lập nghiệp bằng mô hình chăn nuôi gà dưới đệm lót sinh học.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.
Với cách làm “lấy ngắn nuôi dài”, đi chậm mà chắc, chàng thanh niên Trần Văn Hải đã tìm ra cho mình hướng phát triển kinh tế phù hợp. Hiện nay, anh đang từng bước xây dựng được một mô hình chăn nuôi tổng hợp và làm giàu trên quê hương mình.
DNVN - Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk”) đã có công bố thông tin chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần GTNfoods (“GTNfoods”) vào ngày 19/12/2019.
Với 10.000 con chim cút nuôi lấy trứng, mỗi ngày ông Nguyễn Văn Tường (56 tuổi, xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) thu hoạch 8.000 quả, bỏ túi 18 triệu đồng/tháng.
Sau cơn bão dịch tả lợn châu Phi, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Bình Lư (Tam Đường, Lai Châu) đang chuyển hướng sang những mô hình chăn nuôi mới theo hướng hữu cơ, đảm bảo vệ sinh môi trường, mang lại những kết quả rất tích cực.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Mô hình chăn nuôi gà Cùa ở Quảng Trị hay hiệu quả từ hoạt động của HTX Nông nghiệp Bình Đào ở Quảng Nam là minh chứng rõ nét về việc hình thành chuỗi giá trị trong chương trình OCOP.
Từ bàn tay trắng, lão nông Võ Minh Trúc vươn lên làm giàu trên mảnh đất Thiên Lộc, nơi có hàng trăm người đang lao động ở châu Âu.
Theo đánh giá của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, chăn nuôi động vật hoang đã trở thành nghề “hái” ra tiền cho một số hộ dân. Song cũng từ chính nghề này nhiều hộ gặp không ít khó khăn vì mắc nợ.
Trong bối cảnh chăn nuôi lợn đang gặp khó vì dịch tả lợn châu Phi, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang chuyển hướng sang mô hình nuôi vịt siêu nạc theo hướng sinh học, mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gia tăng thu nhập cho người nông dân, những năm qua, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện nhiều chính sách để nhân rộng các mô hình sản xuất điểm, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), nhằm lan tỏa hiệu quả, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo