Tìm kiếm: mất-đất
Thời gian qua, nhiều người bàn tán về chuyện đàn khỉ của Khu du lịch Phù Sa, ở cồn Ấu, phường Hưng Phú, quận Cái Răng (Cần Thơ) kéo nhau quậy phá nhà dân vì bị bỏ đói nhiều ngày liền. Ngoài chuyện phiền toái về đàn khỉ, hàng trăm hộ dân ở cồn Ấu còn sống trong cảnh phập phồng bởi dự án “treo” kéo dài hành hạ nhiều năm.
Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thay đổi khí hậu, thách thức về khí hậu vô cùng nghiêm trọng. Mực nước biển dâng cao kéo theo đất ngập mặn : năm 2050, gần 1 triệu dân cư khu vực đồng bằng sông Cửu Long sẽ phải thay đổi nơi ở do lũ, lụt hoặc hạn hán.
Thủy điện dày đặc, thiên nhiên lại khắc nghiệt đang đẩy người dân miền Trung - Tây Nguyên vào cảnh khốn cùng, trong khi các chủ đầu tư phủi trách nhiệm
Thủy điện dày đặc, thiên nhiên lại khắc nghiệt đang đẩy người dân miền Trung - Tây Nguyên vào cảnh khốn cùng, trong khi các chủ đầu tư phủi trách nhiệm
Như đã phản ánh: “TP Việt Trì thu hồi đất của dân để bán cho người nhà quan chức”, bất chấp các quy định của pháp luật, lãnh đạo TP Việt Trì, mà cụ thể là ông Nguyễn Quốc Liên, nguyên chủ tịch UBND TP Việt Trì vẫn cố tình làm sai quy định, gây dư luận xấu trong nhân dân.
Phía sau những KCN hiện đại là cuộc sống “không hề dễ thở” của hàng triệu người dân, công nhân.
Do buông lỏng quản lý, mất nhiều báo ít dẫn đến việc hơn 3.500 ha rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp bị lấn chiếm. Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Trường Xuân (xã Trường Xuân, huyện Đắk Song, Đắk Nông), đang đối mặt với trách nhiệm pháp luật nghiêm khắc nhất.
Việc “người Hà Nội phải đu cáp qua sông” tại xã Đại Mạch, Đông Anh Hà Nội thời gian qua thu hút sự chú ý của dư luận. Nhưng trên thực tế, người dân thôn Mai Châu chỉ dùng cáp treo để vận chuyển phân bón và nông sản từ bờ sang bãi trồng nông sản (bãi bồi). Đây là "sáng kiến" để giảm thiểu sức lao động. Nhưng sáng kiến này đã bị dừng. Vì sao?
Việc “người Hà Nội phải đu cáp qua sông” tại xã Đại Mạch, Đông Anh Hà Nội thời gian qua thu hút sự chú ý của dư luận. Nhưng trên thực tế, người dân thôn Mai Châu chỉ dùng cáp treo để vận chuyển phân bón và nông sản từ bờ sang bãi trồng nông sản (bãi bồi). Đây là "sáng kiến" để giảm thiểu sức lao động. Nhưng sáng kiến này đã bị dừng. Vì sao?
Nếu không bán rừng kiếm lời thì các doanh nghiệp được giao đất rừng cũng buông lỏng quản lý khiến rừng cho thuê bị tàn phá nghiêm trọng
Ông Hoàng Nam Hưng (Cty Xuân Thành, xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) thành lập Cty không liên quan gì đến khai thác khoáng sản, không có giấy phép khai thác khoáng sản. Vậy nhưng gần 10 năm qua, ông đã sắm máy múc và múc gần hết quả đồi để bán. Đến nay, việc khai thác đất trái phép vẫn chưa dừng lại, trong khi đó, chính quyền xã, huyện vẫn… bó tay. Đúng là chuyện con voi chui lọt lỗ kim.
Ông Hoàng Nam Hưng (Cty Xuân Thành, xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) thành lập Cty không liên quan gì đến khai thác khoáng sản, không có giấy phép khai thác khoáng sản. Vậy nhưng gần 10 năm qua, ông đã sắm máy múc và múc gần hết quả đồi để bán. Đến nay, việc khai thác đất trái phép vẫn chưa dừng lại, trong khi đó, chính quyền xã, huyện vẫn… bó tay. Đúng là chuyện con voi chui lọt lỗ kim.
Đa số các đại biểu Quốc hội cho rằng chính sách hiện nay không khuyến khích được người dân thoát nghèo, ngược lại tạo tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
Vô vàn các bức xúc của các vị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khi phiên chất vấn về thực hiện chính sách giảm nghèo diễn ra sáng nay 25.4, nhưng Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc Giàng Seo Phử còn bức xúc hơn: “Các đồng chí cứ chất vấn đi, tôi sẵn sàng trả lời, ông Phử làm chính sách nhưng ông Phử không có tiền”.
Vô vàn các bức xúc của các vị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khi phiên chất vấn về thực hiện chính sách giảm nghèo diễn ra sáng nay 25.4, nhưng Bộ trưởng Chủ nhiệm Ủy ban dân tộc Giàng Seo Phử còn bức xúc hơn: “Các đồng chí cứ chất vấn đi, tôi sẵn sàng trả lời, ông Phử làm chính sách nhưng ông Phử không có tiền”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo