Tìm kiếm: mặt-hàng-xuất-khẩu-chủ-lực
DNVN - Tại hội nghị sữa Châu Á lần thứ 6 tổ chức tại Singapore ngày 27 - 28/10 vừa qua, Vinamilk đã có những chia sẻ không chỉ về kinh nghiệm, chiến lược từ một thương hiệu lớn mà còn truyền tải thông điệp truyền cảm hứng về “tình yêu thương hiệu” với câu chuyện đặc biệt đến từ nhãn hiệu 33 năm tuổi - Vinamilk Dielac.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của năm nay là 735 tỷ USD. Để đạt được kế hoạch này các chuyên gia cho rằng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
DNVN - Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng nổ, chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng, góp phần chống dịch hiệu quả và phục hồi nhanh chóng nền kinh tế - xã hội.
DNVN - Theo Cục Xúc tiến thương mại, với quy mô dân số lớn khoảng 1,3 tỷ người, đặc biệt có nhu cầu nhập khẩu cao nhiều loại mặt hàng phù hợp với hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, Châu Phi thực sự là khối thị trường mang lại đa dạng cơ hội cho doanh nghiệp Việt.
DNVN - Thời gian qua, thanh long Việt Nam đã chiếm thị phần xuất khẩu đáng kể ở các khu vực thị trường như Châu Á, Châu Âu và Mỹ, đồng thời được nhiều người Âu, Mỹ gốc Á biết tới và tiêu thụ. Đặc biệt, khá nhiều nhà nhập khẩu nước ngoài quan tâm phát triển nguồn cung thanh long chất lượng cao từ Việt Nam.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ trong 11 tháng năm 2021 đạt 12,08 tỷ USD, tăng 37,68% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả năm 2020.
Sau 2 năm đạt mốc kỷ lục 500 tỷ USD thì năm nay, xuất nhập khẩu được dự báo sẽ vượt mốc 600 tỷ USD.
Tọa đàm nhằm thảo luận về những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông, thủy sản sang Trung Quốc trong bối cảnh quan hệ hai nước ngày càng đi vào chiều sâu.
DNVN - Ấn Độ là thị trường xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp (DN) Nghệ An nói riêng khi dung lượng thị trường còn rất lớn. Tuy vậy, các DN xuất khẩu nên xác định rõ phân khúc khách hàng muốn hướng tới, từ đó có chiến lược kinh doanh phù hợp.
Theo Tổng cục Thống kê, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần khiến hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Trong 10 tháng năm 2021, IPP tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
Dù gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19 song xuất khẩu hàng hóa của cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng vẫn có những điểm sáng. Trong bối cảnh dịch COVID-19 dần được kiểm soát, TP Hà Nội đã xây dựng phương án phục hồi sản xuất nhằm tạo động lực cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch xuất khẩu dịp cuối năm.
Xét kiến nghị của Bộ Công Thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa có ý kiến về việc khôi phục chuỗi cung ứng xuất khẩu và đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sau COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo