Tìm kiếm: nòng-pháo
M1299 đang được Quân đội Mỹ kỳ vọng đảm bảo sự vượt trội về hỏa lực trên các chiến trường trong tương lai.
Thắng tên lửa Kornet nhưng cỗ xe tăng M60T Sabra được Israel nâng cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ lại tan xác dưới đòn pháo kích, bên cạnh đó chúng còn bị toác nòng pháo ngay trên chiến trường Syria.
Nổi bật trong số các hệ thống vũ khí tân tiến được trưng bày tại triển lãm quân sự DefExpo Ấn Độ 2020 chính là xe chiến đấu bọc thép AU-220M của Nga.
Theo hãng SANA của Syria, liên tiếp trong những ngày qua, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã dùng vũ khí hạng nặng tấn công vào lực lượng SAA tại Idlib.
Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng Nga, đạn xuyên giáp 3BM44 Lekalo của Nga có có thể dễ dàng xuyên thủng xe tăng chiến đấu chủ lực M1A2 của Mỹ từ khoảng cách đến 2.000 mét; nhưng có thật loại đạn này có khả năng xuyên giáp tuyệt vời như vậy.
T-90M Proryv-3 được cho là phiên bản xe tăng chủ lực chiến trường mới nhất của Nga trong năm 2020 này với sức mạnh vượt trội hơn mọi loại xe tăng thế hệ cũ mà Nga đang sử dụng.
Trong bảy năm của Chiến tranh Thế giới thứ hai, Đức đã cho ra đời hàng chục loại xe tăng khác nhau nhưng 70 năm sau khi đại chiến kết thúc, Đức chỉ cho ra đời được hai mẫu xe tăng chủ lực đáng chú ý.
Triển lãm Quốc phòng DefExpo 2020 vừa được khai mạc từ hôm qua và sẽ kéo dài tới ngày 9/2 năm nay với hàng loạt các loại vũ khí do Ấn Độ tự sản xuất được trong nước.
Ý thức được sức mạnh của binh chủng tăng thiết giáp và xe tăng Sherman, Israel đã tích cực sử dụng loại vũ khí này để đối đầu với quân đội khối Arab.
Cả ba biến thế chiến đấu cơ F-35 A/B/C đều được trang bị pháo 25 mm. Trong khi các biến thể dành cho Hải quân (F-35C) và Thủy quân lục chiến (F-35B), pháo được gắn ngoài thân máy bay và có độ chính xác tốt thì phiên bản F-35A pháo lại hoạt động thiếu chính xác và có thể nứt giá đỡ khi khai hỏa.
Dù đã phục vụ cả nửa thế kỷ, nhưng pháo tự hành 2S3 Akatsiya vẫn đóng vai trò quan trọng trong các đơn vị pháo binh Nga và cả Việt Nam.
Việc tự chủ một phần đạn dược cho pháo hạm AK-176 trang bị cho các tàu chiến hiện đại nhất của hải quân góp phần giúp Nhà nước tiết kiệm hàng tỷ đồng khi mua sắm đạn dược từ nước ngoài.
Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, việc đưa vào trang bị xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) Altay cho các đơn vị chiến đấu sẽ được thực hiện vào cuối năm 2021. Thông tin này sau đó cũng được hãng chế tạo Otokar, nơi phát triển MBT Altay xác nhận.
Tất nhiên vì đây là danh sách do Nga xếp hạng, xe tăng T-14 Armata của nước này đã chễm trệ chiếm vị trí... thứ nhất.
Xe tăng hạng nhẹ Type 15, do Công ty quốc phòng NORINCO Trung Quốc phát triển, ra mắt lần đầu vào năm 2010; được Quân đội Trung Quốc chính thức biên chế cuối tháng 12/2018, thay thế cho xe tăng chiến đấu hạng nhẹ Type 62, sản xuất cách đây đã hơn nửa thế kỷ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo