Tìm kiếm: nông-sản-việt-nam
Đây là ý kiến được nhiều đại biểu nhận định tại Diễn đàn kết nối doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Nhật Bản tổ chức tại Hà Nội sáng 19/9.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Hơn 100 hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại nông nghiệp ở 19 tỉnh, thành phố phía Nam, tham gia kết nối tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là rau, củ, quả và thủy sản... trong hệ thống siêu thị.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc do Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức chiều ngày 13/9, tại Hà Nội.
Thị trường Trung Đông có tính thanh khoản cao, đòi hỏi chất lượng hàng hóa nghiêm ngặt có thể thành “mỏ vàng” cho hàng hóa chất lượng cao của Việt Nam.
Ngày 6/9, tại Lào Cai đã diễn ra hội nghị triển khai các quy định về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật khi tham gia Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi thâm nhập thị trường trên 800 triệu dân này.
Việc xây dựng cơ chế hợp tác, thông tin thường xuyên giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc sẽ thúc đẩy thương mại song phương của hai nước phát triển đúng với tiềm năng.
DNVN - Các sản phẩm nông nghiệp được cho là có nhiều cơ hội gia tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu sang EU khi Hiệp định EVFTA được áp dụng với việc thuế quan giảm về 0%. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam không nên quá hồ hởi với việc giảm thuế quan của EU.
DNVN - Đây là 1 trong 33 câu hỏi trong tài liệu hỏi đáp do 4 tác giả là Trần Quốc Khánh, Phan Văn Chinh, Trịnh Thu Hiền soạn thảo được Bộ Công Thương cung cấp cho báo chí vào chiều 14/8.
Với tốc độ tăng trưởng XK hầu hết ngành hàng khá khiêm tốn, nhiều mặt hàng nông sản XK chủ lực liên tiếp đối diện khó khăn, dự kiến cả năm nay, cán đích mục tiêu tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản 43 tỷ USD là thách thức không nhỏ với toàn ngành nông nghiệp.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
End of content
Không có tin nào tiếp theo