Tìm kiếm: nông-sản-việt-nam
Có thể nói rất ít các thương hiệu nông sản của Việt Nam được quốc tế biết đến và đây chính là bất lợi lớn cho nông sản hàng hóa của chúng ta khi xuất ra nước ngoài.
Để sức lao động của Việt Nam trở thành hàng hóa có giá trị tại thị trường mới bắt buộc người nông dân phải thay đổi.
Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu nhưng nhiều ngành nông sản Việt lại chỉ lớn về con số thành tích.
10 năm làm việc cho công ty nước ngoài, Mai Thị Thúy Hằng có vị trí mà nhiều người mơ ước – giám đốc quản lý chất lượng vùng Nam Á và Nam Phi của một công ty nước ngoài.
Xây dựng lại các thương hiệu trái cây nổi tiếng, trong đó bao gồm quy hoạch vùng sản xuất, thúc đẩy thực hiện các tiêu chuẩn VietGap, Global Gap... đang từng bước mang lại chỗ đứng cho trái cây, rau củ Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. Nhiều công ty Việt Nam đã đưa được trái cây vào thị trường châu Âu, Mỹ với sản lượng ngày càng cao và mức giá cao hơn thị trường khác có khi gấp 5 lần, với kim ngạch xuất khẩu lên tới hơn 1 tỷ USD. Tuy nhiên, nông sản Việt Nam nói chung vẫn rất yếu thế, n
Trong chiến lược xuất khẩu, cần đi vào chất lượng và nâng giá trị, chạy theo số lượng là tự giết mình
Nga đang gặp khó khăn về nhập khẩu nông sản, thủy sản. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
“Về vấn đề đảm bảo hòa bình, ổn định ở khu vực, trong đó có Biển Đông, Bộ trưởng Fumio Kishida cho biết Nhật Bản bày tỏ hoan nghênh và đánh giá cao lập trường của Việt Nam, đồng thời khẳng định cam kết của Nhật Bản đối với việc duy trì hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải tại Biển Đông, coi đây là trách nhiệm và lợi ích chung của cộng đồng quốc tế; các bên liên quan cần thông qua đối thoại hòa bình để giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế”.
“Về vấn đề đảm bảo hòa bình, ổn định ở khu vực, trong đó có Biển Đông, Bộ trưởng Fumio Kishida cho biết Nhật Bản bày tỏ hoan nghênh và đánh giá cao lập trường của Việt Nam, đồng thời khẳng định cam kết của Nhật Bản đối với việc duy trì hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải tại Biển Đông, coi đây là trách nhiệm và lợi ích chung của cộng đồng quốc tế; các bên liên quan cần thông qua đối thoại hòa bình để giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế”.
Việt Nam luôn coi trọng và sử dụng hiệu quả, đúng mục đích nguồn vốn ODA của Nhật Bản.
Việt Nam luôn coi trọng và sử dụng hiệu quả, đúng mục đích nguồn vốn ODA của Nhật Bản.
Sau khi Việt Nam công bố 8 loại rau quả nhập từ Trung Quốc chứa hóa chất vượt ngưỡng cho phép (5/2014), Trung Quốc đã thông báo một số trái cây của Việt Nam xuất sang nước này có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá mức cho phép, còn một số loại bánh kẹo cũng bị cảnh báo không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Trung Quốc vẫn sẽ nhập khẩu nông sản, lúa gạo của Việt Nam vì nhu cầu của Trung Quốc rất lớn, các sản phẩm của Việt Nam giá rẻ.
“Chúng tôi vừa nhận được thông tin, phía Trung Quốc đang tăng cường giám sát xuất nhập khẩu tiểu ngạch. Thời gian tới, thậm chí một số cửa khẩu có khả năng sẽ dừng một thời gian để họ chấn chỉnh các quy định”- Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn cho biết, chiều 27/6.
Không bao giờ bỏ trứng vào một giỏ, lệ thuộc vào một thị trường là tối kỵ, PGS.TS Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thương mại nói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo