Tìm kiếm: nồng-độ-muối
Trên trái đất hiện vẫn có những nơi thực tế tồn tại nhưng không ai có thể giải thích được, chẳng hạn như là 72 ngôi nhà dưới đáy biển ở đảo Hải Nam, Trung Quốc.
Nước là nguồn sống và rất quan trọng đối với sự sống còn của mọi sinh vật. Tuy nhiên, con người khác biệt đáng kể so với các loài động vật khác khi nói đến nước uống: chúng ta cần xử lý và lọc nước uống.
Một tàu vũ trụ châu Âu đã phát hiện ra những cánh đồng muối ngoài hành tinh rất giống những gì con người hay tạo ra trên Trái Đất.
Không phải cứ rửa càng kỹ, ngâm càng lâu thì rau củ quả sẽ càng sạch. Ngược lại, đôi khi điều này khiến bụi bẩn, hóa chất có hại ngấm sâu hơn.
Khu vực sâu 2-4 m bên dưới một trong những nơi chết chóc nhất Trái Đất vừa xuất hiện thứ có thể là "kim chỉ nam" cho các nhà sinh học thiên văn.
Biển Đen không có màu đen, Biển Đỏ không hẳn màu đỏ. Vậy tại sao chúng lại có những cái tên như vậy?
Một nghiên cứu mới công bố cho thấy, hình dạng và kích thước của những hoa văn hình dạng tổ ong trên sa mạc có thể là do sự di chuyển của nước muối bên dưới mặt đất.
Sinh vật biển lấy nước lọc để duy trì sự sống như thế nào trong khi xung quanh toàn là nước mặn? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ về sự tuyệt vời của tạo hóa!
Ở vùng sa mạc xa xôi Tân Cương (Trung Quốc), từng có một kỳ quan khiến cả thế giới phải kinh ngạc - một thế giới bí mật mang tên “đại dương ngầm” đang lặng lẽ tồn tại, sự tồn tại của nó là một thách thức rất lớn đối với sự hiểu biết của chúng ta về thế giới tự nhiên.
Sức sống mãnh liệt của loài động vật này khiến cho nhiều nhà khoa học phải ‘bái phục’.
Trước tiên cho phép tôi hỏi mọi người một câu: Bạn nên làm gì nếu gặp phải chó sói trong tự nhiên?
Tại sao có nhiều muối trong biển, và muối này đến từ đâu? Diện tích đất liền trên trái đất chỉ chiếm 29%, nhưng diện tích nước chiếm 71%, 97% là nước mặn và chỉ có 3% là nước ngọt.
Thông thường, khi bị mất nước nhiều người cần bổ sung một ít nước muối sinh lý để duy trì sự cân bằng các chất điện giải trong cơ thể, thành phần chủ yếu là nước và muối.
DNVN – Dù chỉ có kích thước chỉ 15mm, nhưng tôm Artemia lại khiến nhiều người ngỡ ngàng với khả năng sống kiên cường của nó. Ngoài việc có thể sống tới 10.000 năm, chúng còn có thể sống trong môi trường nước sôi 105 độ C, ngâm trong môi trường độc hại như thuốc trừ sâu…
Trở lại năm 2013, các nhà khoa học đã phát hiện ra nước có niên đại 1,5 tỷ đến 2,64 tỷ năm trong các đường hầm dưới lòng đất tại mỏ Kidder của Ontario, ở độ sâu khoảng 2,4 km
End of content
Không có tin nào tiếp theo