Tìm kiếm: nato
Theo nguyên tắc chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ đang lưu trữ khoảng 150 đầu đạn hạt nhân trên khắp châu Âu - tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga sẽ nâng cấp kho vũ khí hạt nhân vì đây là bước đi bảo đảm cho an ninh quốc gia.
Xung đột Nga - Ukraine mang tính tiêu hao cao, đòi hỏi lượng lớn vũ khí nói chung và vũ khí hiện đại nói riêng. Mỹ đang đẩy nhanh cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine. Trong bối cảnh đó, Nga đã có phương áp đáp trả, đó là vũ trang cho Triều Tiên.
Một số thành viên NATO đã cho phép Ukraine sử dụng tiêm kích F-16 mà họ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga. Dù vậy các chuyên gia cho rằng đây không phải là chiến lược sử dụng tốt nhất đối với Kiev.
Việc phát triển tàu ngầm thế hệ 5 đòi hỏi nỗ lực và đầu tư đáng kể, nhưng khi đưa vào sử dụng, chúng có thể sẽ gia tăng đáng kể sức mạnh của Nga trên trường thế giới.
Tưởng chừng thỏa thuận gần 10 tỷ USD này đã nằm gọn trong tay, tuy nhiên Italia đã không thể có được chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực như mong muốn.
Trong một cuộc phỏng vấn với kênh tin tức PBS, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan tiết lộ kế hoạch về tiêm kích F-16 sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ký thỏa thuận an ninh song phương 10 năm vào tuần trước.
Rheinmetall cho biết công ty này đang nghiên cứu hệ thống vũ khí mới cho Ukraine dựa trên khung gầm xe tăng Leopard.
Theo Tổng thư ký Jens Stoltenberg, cho biết các thành viên NATO đang tranh luận về việc có nên đưa thêm vũ khí hạt nhân vào chế độ sẵn sàng chiến đấu trong bối cảnh căng thẳng với Nga và Trung Quốc đang leo thang hay không.
Xung đột Ukraine đang được xem là "địa ngục" đối với các dòng xe tăng hiện đại nhưng cũng mở ra một cơ hội mới giúp vũ khí này phát triển sau hơn 100 năm.
Ấn phẩm Daily Express của Anh viết rằng tàu ngầm hạt nhân Arkhangelsk của Nga gây ra mối lo ngại nghiêm trọng trong Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Quan chức Nga cảnh báo máy bay chiến đấu F-16 do Đan Mạch cấp cho Ukraine sẽ trở thành mục tiêu ưu tiên của lực lượng Moscow.
Việc Nga triển khai S-500 được cho là nhằm bảo vệ Cầu Kerch trước các cuộc tấn công của Ukraine, do tầm quan trọng chiến lược của công trình này. Dù vậy, các nhà phân tích quân sự cho rằng, Moscow có thể còn có mục đích khác.
Theo Reuters, quân đội Nga vừa sử dụng tên lửa Iskander-M tấn công và phá hủy tiêm kích Su-27 và hệ thống phòng không S-300 của Ukraine.
Phía Nga cho rằng các bệ phóng tên lửa của NATO trên đất Ukraine vẫn được Liên minh kiểm soát một cách chặt chẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo