Tìm kiếm: ngân-hàng-trung-ương-châu-Âu
Dù nền kinh tế eurozone đang có những dấu hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi, song Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu ECB Mario Draghi hôm qua cho biết ECB sẽ tiếp tục giữ lãi suất cơ bản ở mức 0,5%.
Các số liệu mới công bố cho thấy hoạt động sản xuất tại các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) trong tháng Sáu vẫn gặp khó khăn, một phần đều do nhu cầu bên ngoài yếu, bên cạnh những vấn đề nội tại của mỗi nền kinh tế.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính diễn ra với nhiều ý kiến đề nghị xem xét lại chính sách tăng trưởng và thắt lưng buộc bụng.
Ngày 25/3 là thời hạn chót mà Cộng hòa Síp phải đối mặt với sự sụp đổ của ngành ngân hàng.
Dưới con mắt của các chuyên gia thuộc ngân hàng Goldman Sachs của Mỹ, năm 2013 sẽ là một năm sáng sủa hơn đối với nền kinh tế toàn cầu so với những năm gần đây.
Đó là câu hỏi không mới nhưng tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng từ năm 2008 tới nay. Trong đợt tăng giá mới lần này, câu trả lời vẫn là do tình hình của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục ảm đạm.
Đây là nhận định vừa được Nouriel Roubini đưa ra hôm qua. Ông là nhà kinh tế học được gán cho cái tên Dr Doom do luôn đưa ra các cảnh báo bi quan nhưng chính xác về khủng hoảng.
Các nhà lãnh đạo khối đồng euro đã thông qua thỏa thuận để giúp Ý và Tây Ban Nha trấn an các thị trường khi quyết định bơm gần 150 tỉ USD để thúc đẩy kinh tế châu Âu.
Trong những ngày qua, Hy Lạp trở thành tâm điểm của thế giới khi đội bóng nước này viết nên một câu chuyện thần thoại là giành vé vào tứ kết Euro 2012 và cuộc Bầu cử Quốc hội Hy Lạp đã đến hồi ngã ngũ…
Hệ thống tiền tệ hiện nay không hoạt động hiệu quả nữa và hàng năm số lượng quốc gia có đủ động lực để đi theo hệ thống này lại giảm đi.
Hy Lạp được giữ lại trong khu vực đồng EUR chẳng qua để cho các ngân hàng Bắc Âu có thể thu hồi lượng tiền lớn bị kẹt trong đất nước đang lâm nguy này, theo tiết lộ của các chuyên gia kinh tế.
Lãnh đạo 4 thể chế chủ chốt của Liên minh châu Âu (EU) đang soạn thảo kế hoạch tổng thể nhằm kéo Khu vực đồng euro ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ đang tàn phá nền kinh tế khu vực này nói riêng, EU nói chung và có nguy cơ đẩy thế giới vào một cuộc suy thoái kinh tế mới.
Tại hội nghị đầu tiên sau khi thành lập Chính phủ lâm thời Hy Lạp ngày 17/5, tất cả bộ trưởng (gồm 16 người) đã quyết định từ bỏ toàn bộ tiền lương của mình.
Ngày cuối tuần 12/5 ở châu Âu đã trở thành ngày biểu tình sôi động nhân dịp kỷ niệm một năm bùng nổ phong trào Indignados (Những người phẫn nộ).
End of content
Không có tin nào tiếp theo